771 likes | 1.27k Views
Chương 4: CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX QUỐC TẾ. Contents. CHIẾN LƯỢC SP QUỐC TẾ (International Product Stratergy). 1. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy). 2. CHIẾN LƯỢC PP SP QUỐC TẾ (International Place Stratergy). 3. CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN SP QUỐC TẾ
E N D
Contents CHIẾN LƯỢC SP QUỐC TẾ (International Product Stratergy) 1 CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ (International Price Stratergy) 2 CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ (International Place Stratergy) 3 CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ (International Promotion Stratergy) 4
I. CHIẾN LƯỢC SP QUỐC TẾ (International Product Stratergy) 1. Chiến lược tiêu chuẩn hóa SP (Standardilized Product Strategy) 2. Chiến lược cá biệt hóa SP (Customized Product Strategy)
I. CHIẾN LƯỢC SP QUỐC TẾ (International Product Stratergy) 1. Chiến lược tiêu chuẩn hóa SP (Standardilized Product Strategy) -Giữ cho SP đó không thay đổi khi đưa ra TTr nước ngoài -Thích hợp với những nhà XK không thường xuyên & các cty đa quốc gia -Áp dụng với: SP công nghiệp, vật liệu thô, lâu bền, công nghệ cao -Chiến lực này giúp cắt giảm C/phí nhưng không dễ thích ứng với người tiêu thụ nước ngoài
1. Chiếnlượctiêuchuẩnhóa SP (Standardilized Product Strategy) Ðối với những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa thì sẽgiảm được chi phí bao bì do: • Giảm bớt chi phí để in cho quá nhiều loại bao bì. • Giảm chi phí đầu tư cho bao bì lưu kho, nguyên liệulàmbaobì. • Giảmdiệntíchkhochứahàngtạikhocủanhàsảnxuấtlẫncáckênhphânphối. • Thuận lợi cho việc trưng bày sản phẩm và cho việcbánhàngtựchọn.
1. Chiếnlượctiêuchuẩnhóa SP (Standardilized Product Strategy) • Caùcyếutốchínhđượctieâuchuaånhoaù: (a) Vaätlyù: (kíchthöôùc, chöùcnaêng, maøusaéc). (b) Ñoùnggoùi. (c) Caùcdòchvuïhoãtrôï. (d) Tieâuchuaåntaïinöôùcsôûtaïiñoáivôùisaûnphaåm. - Víduï: +Sony: Doøngñieän, tieâuchuaånphaùtsoùng. +McDonald’s: Thöïcñôn, caùchtrangtrínhaøhaøng. +Levi’s Jean: Kíchcôû, vaûi, caùchcaét. +Coca-cola : Caùchñoùngchai.
I. CHIẾN LƯỢC SP QUỐC TẾ(International Product Stratergy) 2. Chiến lược cá biệt hóa SP (Customized Product Strategy) -Căn cứ vào từng TTr cụ thể để điều chỉnh SP cho phù hợp với từng loại TTr -SP được SX thích nghi với TTr có thể là một sự bắt buộc hay tự nguyện. VD:… - Chiến lực này giúp SP dễ thành công do hấp dẫn & thu hút NTD nhưng lại càng tăng C/phí LƯU Ý: Người bán thì muốn tiêu chuẩn hóa SP để giảm giá thành SP, trong khi người mua thì muốn SP phải hoàn toàn thỏa mãn ý muốn & nhu cầu của mình. Trong thực tế các nhà XK sử dụng 2 chiến lược trên một cách linh hoạt
CAÙC YEÁU TOÁ THUÙC ÑAÅY TIEÂU CHUAÅN HOÙA Quy moâ kinh teá trong saûn xuaát Tính kinh teá trong R&D Tính kinh teá trong tieáp thò Ruùt ngaén hôïp nhaát kinh teá toaøn caàu Caïnh tranh toaøn caàu CAÙC YEÁU TOÁ THUÙC ÑAÅY CAÙ BIEÄT HOÙA Laøm khaùc bieät caùc ñieàu kieän söû duïng Caùc aûnh höôûng cuûa luaät leä vaø chính phuû Laøm khaùc bieät haønh vi tieâu duøng Caïnh tranh ôû ñòa phöông Theo quan ñieåm tieáp thò Tiêeâu chuaån hoùa hay caù bieät hoùa
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) • Những lỗi thông thường trong định giá • Hoàn toàn dựa vào chi phí • Không xét lại thường xuyên để thích ứng • Độc lập với những thành phần của Marketing-mix. • Không thay đổi đối với sản phẩm, thị trường khác nhau.
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) • Khái niệm: • Giá:Khoản tiền, lượng hàng hóa hay những dịch vụ mà người mua cần bỏ ra để đổi lấy những hàng hóa hay dịch vụ từ người bán. • Giá quốc tế:Hình thái tiền tệ quốc tế của giá trị sản phẩm, được hình thành thông qua cạnh tranh và quan hệ cung cầu trên phạm vi thế giới. Giá quốc tế là mức giá đại diện cho một loại hàng hóa trên thị trường quốc tế.
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) A. Các chiến lược định giá quốc tế: 1. Ðịnh giá hớt kem (Skimming pricing) 2.Ðịnh giá thâm nhập (penetration pricing) 3. Ðịnh giá theo giá hiện hành (Going Rate Pricing) 4. Ðịnh giá hủy diệt (Extinction Pricing) 5. Ðịnh giá dựa vào C/phí biên tế (Marginal Cost Pricing) 6. Các chiến lược khác
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) 1. Ðịnh giá hớt kem (Skimming pricing) - Ðây là chính sách định giá cao cho SP mới, giúp nhà XK đạt mức lời cao trong một thời hạn nhất định, định giá hớt kem là cách định giá cao trong thời gian đầu, sau đó hạ giá để thu hút thị phần mới. - Ðiều kiện để áp dụng phương pháp này là +Ðường cầu không co giãn mạnh theo giá. +Không có nguy cơ giá cao sẽ kích thích những ĐTCT nhảy vào TTr. +SP phải độc đáo mới lạ. - Ðịnh giá cao gây ấn tượng SP có chất lượng.
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) 2. Ðịnh giá thâm nhập (penetration pricing) -Ðây là cách định giá hàng thấp hơn giá phổ biến trên TTr TG nhằm để mở rộng thị phần. Nhà XK sẽ thu lơi nhuận qua việc chiếm ưu thế trên TTr & trong những trường hợp nhất định, người ta có thể xác định giá thấp hơn C/phí. -Sau này khó tăng giá trở lại vì NTD đã quen giá thấp. -Phải chú ý đến điều kiện áp dụng phương pháp định giá thấp là: + C/phí SX & PP cho mỗi đơn vị SP sẽ giảm xuống khi số lượng SP tăng. + TTr phải nhạy bén với giá cả. + Việc hạ giá phải làm nản lòng ĐTCT, nhà XK phải có nguồn tài chính đủ mạnh. + Sử dụng với SP tiêu dùng đại trà, không nổi bật về công nghệ và dung lượng thị trường lớn
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) 3. Ðịnhgiátheogiáhiệnhành (Going Rate Pricing) -Địnhgiáhiệnhànhlàcáchđịnhgiálàmchogiá SP sátmứcgiáphổbiếntrênTTrđểxácđịnhmứcgiáđưaracaohơn, bằnghoặcthấphơn. - Chiến lược điều chỉnh giá theo đối thủ cạnh tranh hoặc sự thay đổi của tỷ giá hối đoái để duy trì thị phần. -Cáchđịnhgiánàyđơngiản, chỉcầntheodõigiáTTr TG. NhượcđiểmcủanólàkhiđưaraTTr TG một SP hoàntoànmớithìchưacógiácủa SP tươngđươngđể so sánh. -Phươngphápnàyítchútrọngđến C/phí hay sứccầucủa SP.
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) 4. Ðịnh giá hủy diệt (Extinction Pricing) -Mục tiêu định giá này nhằm loại bỏ ĐTCT đang có ra khỏi TTr TG, thường được các cty đa quốc gia sử dụng như một phương pháp để đẩy nhà SX yếu hơn ra khỏi ngành công nghiệp để độc quyền TTr. -Khó khăn khi áp dụng cách định giá này + Luật chống bán phá giá + Hạn chế NK & bán SP + Khó tăng giá SP + ĐTCT cũng sử dụng để phản ứng lại
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) 5. Ðịnhgiádựavào C/phíbiêntế: (Marginal Cost Pricing) -SP XK chỉgánhchịuphầnbiếnphí & C/phítrựctiếpcho XK, còn SP nộiđịasẽgánhchịucảphầnđịnhphí & biếnphí. • SP XK cógiáthấp & từđótạorakhảnăngcạnhtranhcaotrênTTr TG. 6. Các chiến lược khác • Định giá trên cơ sở chi phí (Cost- plus pricing) • Định giá trượt xuống theo đường cầu (Pricing of sliding down the demand curve) • Địnhgiángănchặn (Preemptive pricing)
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) LƯU Ý: Khôngcóchínhsáchtốiưuhoặcphươngphápsẵncóđểápdụngchomọitìnhhuống ở TTrnướcngoài. Vấnđềlàcónhiều t/tin vềgiátrị SP đốivớinhiềutầnglớp NTD khácnhau ở cácTTrkhácnhau. Vớinguồn t/tin cóđược & sựápdụngmộtcáchthông minh, mốinguyhiểmcủaviệcđịnhgiá XK củanhà XK đốivớicácTTrcólợinhuậntiềmnăngđượcgiảmđángkể.
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) B. Địnhmứcgiácụthể 1. Đồngtiền 2. Điều kiện thương mại 3. Giảmgiá
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) B. Địnhmứcgiácụthể 1. Đồngtiền • Mongmuốncủanhànhậpkhẩu • Tỷ giá hối đoái – cố định hay thả nổi – ổn định hay biến động • Khả năng tự do chuyển đổi • Những đồng tiền sẵn có ở nước nhập khẩu • Nhữngchínhsáchcủachínhphủ
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) B. Địnhmứcgiácụthể 2. Điều kiện thương mại INCOTERMS 2000 và AFTD 1941 Lựa chọn điều kiện thương mại •Thông tin cầnthiếtchotính chi phí • Nhu cầu về đồng tiền • Nhucầu so sánhgiácủanhà NK • Chuyển đổi đồng tiền. • Những quy định của chính phủ NK
Những lưu ý trong báo giá theo Incoterms 2000 – Nhóm E : EXW – Ex Works – Nhóm F : FCA – Free Carrier FAS – Free Alongside ship FOB – Free on Board – Nhóm C : CFR – Cost and Freight (CF,CNF) CIF – Cost, Insurance and Freight – Nhóm D : DAF – Delivery at Frontier DES – Delivery Ex Ship DEQ – Delivery Ex Quay
II. CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QUỐC TẾ(International Price Stratergy) B. Địnhmứcgiácụthể 3. Giảmgiá • Giảm giá số lượng- Quantity discount • Giảm giá số lượng lũy tiến- Cumulative quantity discount • Giảmgiáthờivụ- Seasonal discount • Giảmgiátrảtiềnsớm- Cash discount • Giảm giá thương mại- Trade discount • Giảmgiákhuyếnmãi- Promotional discount
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) A. Hình thức phân phối sản phẩm quốc tế 1. XK GIÁN TIẾP 2. XK TRỰC TIẾP LƯU Ý: Thông thường mỗi SP bán ra nước ngoài phải kèm theo sự bảo đảm, bảo hành hoặc DV kèm theo Nhà XK có thể hợp tác với hệ thống PP của mình ở nước ngoài để thực hiện các DV trên.
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) 1. XK GIÁN TIẾP -Loại hình này giúp cho các cty nhỏ có một phương thức để thâm nhập vào TTr nước ngoài mà không phải đương đầu với những rắc rối & rủi ro như trong XK trực tiếp. -Nhà SX có thể XK gián tiếp thông qua các tổ chức hoặc cá nhân như sau: · Cty quản lý XK. · K/H ngoại kiều. · Nhà ủy thác XK. · Nhà môi giới XK. · Hãng buôn XK.
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) 2. XK TRỰC TIẾP 2.1 Văn phòng đại diện hoặc chi nhánh của cty ở nước ngoài. 2.2 Ðại diện thương mại: Ðại diện thương mại phụ trách đại diện cho nhiều hệ thống thương mại hoặc SX có thể bổ sung cho nhau nhưng không cạnh tranh với nhau. Thường hoạt động trên cơ sở được hưởng hoa hồng, không gánh chịu rủi ro hoặc trách nhiệm. Có thể làm việc trên cơ sở độc quyền hoặc không độc quyền. 2.3 Ðại lý: Thường là một người đại diện có nhiều quyền hạn & có thể được ủy nhiệm thay mặt cty để hành xử mọi vấn đề
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) 2.4 Nhà PP: Là một nhà buôn mua hàng của nhà XK với một giá có chiết khấu & bán lại HH đó để kiếm lời. Thường PP một loạt nhiều SP có thể bổ sung cho nhau nhưng không cạnh tranh lại với nhau. 2.5 Nhà bán lẻ nước ngoài: Cty XK bán hàng trực tiếp cho một nhà bán lẻ ở nước ngoài 2.6 Bán hàng trực tiếp cho người sử dụng sau cùng: Cty XK bán SP hoặc DV trực tiếp cho người sử dụng hoặc tiêu dùng sau cùng ở nước ngoài. Những người mua hàng trực tiếp này có thể là các chính phủ nước ngoài, các cơ quan như bệnh viện, trường học hoặc các doanh nghiệp.
MÖÔØI BÖÔÙC CHOÏN ÑUÙNG NHAØ PP • XAÙC ÑÒNH THÒ TRÖÔØNG VAØ KHAÙCH HAØNG TIEÀM NAÊNG • TIEÁN HAØNH PHOÛNG VAÁN KHAÙCH HAØNG TIEÀM NAÊNG ÑEÅ XAÙC ÑÒNH HOÏ MUA HAØNG TÖØ NHAØ PP NAØO • HÌNH THAØNH TIEÂU CHUAÅN TUYEÅN CHOÏN NHAØ PP • PHOÛNG VAÁN CAÙ NHAÂN NHAØ PP VAØ BAÉT ÑAÀU TUYEÅN CHOÏN NHAØ PP • VÔÙI NHAØ PP ÑÖÔÏC LÖÏA CHOÏN HÌNH THAØNH DÖÏ BAÙO BAÙN HAØNG • THÖÔNG LÖÔÏNG KEÁ HOAÏCH DÖÏ TRÖÕ • THÖÔNG LÖÔÏNG HÔÏP ÑOÀNG BAÙN HAØNG VÔÙI NHAØ PP • THÖÏC HIEÄN CHÖÔNG TRÌNH XAÙC ÑÒNH NHAØ PP • HUAÁN LUYEÄN VEÀ SAÛN PHAÅM VAØ BAÙN HAØNG CHO LÖÏC LÖÔÏNG BAÙN HAØNG CUÛA NHAØ PP • PHAÙT TRIEÅN KEÁ HOAÏCH BAÙN HAØNG TAÙC NGHIEÄP VÔÙI BAN QUAÛN TRÒ BAÙN HAØNG CUÛA NHAØ PP.
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) B. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế 1. Vận tải 2.Bảo hiểm 3. Người giao nhận 4. Đóng gói xuất khẩu 5. Chứng từ xuất khẩu
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) B. Phânphốivậtchấtcủasảnphẩmquốctế 1. Vậntải 1.1. Phương thức vận tải: • Vận tải đường biển • Vậntảihàngkhông • Vận tải đường bộ • Vận tải đường sắt • Vận tải đường ống • Vận tải đa phương thức “Chi phí- Nhanhchóng- Tin cậy”
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) • Vận tải đường biển: - Chi phíthấp -Khối lượng lớn - Thiếu: + Cảng + Dịchvụcungứng ở cảng
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) • Vậntảihàngkhông - Nhanhchóng giảm thời gian lưu kho thanhtoánnhanh sử dụng hiệu quả vốn lưu động . - Hàng hoá được chuyển thẳng từ sân bay tới kho tránhchi phíkhobãitrunggian - Hànghoá + giátrịcao + nhucầuthờivụ +nhu cầu có tính biến đổi mạnh
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) • Vận tải đường bộ, đường sắt - Hànhtrìnhngắn - Tránhchuyểntảigiảm chi phí, mấtcắp -Linh hoạt tuyến đường, nơi đến
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) • Vận tải đa phương thức • Sea- Air Transport: - Phổbiếnnhất -Cước phí thấp (biển) + Tốc độ nhanh (hàngkhông) • Hànghoá: giá trị cao, quý hiếm (đồ điện, điện tử,); tính thời vụ như quầnáo, đồ chơi • Air- Road Transport • Rail- Road Transport • Rail- Road- Inland waterway Transport • Sea- Rail- Road- Inland waterway Transport
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) B. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế 2.Bảo hiểm • Bảo vệ khỏi những rủi ro trong quá trình vận tải • Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở • Bảo hiểm do hãng hàng không cung cấp: hạn chế • Chủ sở hữu hàng hoá có thể có trách nhiệm với tổn thất chung
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) B. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế 3. Người giao nhận • Giúp đỡ, tư vấn về đóng gói, bao bì, nhãn mác,lưu kho • Lựa chọn phương thức vận tải thích hợp (kích cỡ,trọng lượng, đặc tính, mức độ cấp bách) • Đặt chỗ trên phương tiện vận tải • Thu xếp bảo hiểm • Lập chứng từ • Thông quan • Nhận hàng từ cảng/sân bay/ ga/ kho bãi ở nước khác • Tổ chức giao nhận tới nơi đến cuối cùng
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) B. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế 4. Đóng gói xuất khẩu -Tác dụng • Bảo quản trong tình trạng tốt • Tiết kiệm chi phí: vận tải, đóng gói • Ngăn ngừa mất cắp trong vận tải • Thuế hải quan ở mức thấp nhất.
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) B. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế 4. Đóng gói xuất khẩu -Xem xét: • Tính chất sản phẩm • Nơi đến • Độ dài của hành trình • Khí hậu của nơi giao hàng • Độ nóng, độ ẩm có thể ảnh hưởng trong vận tải. • Không gian cho việc chuyên chở • Môi trường • Ký mã hiệu và dán nhãn
III. CHIẾN LƯỢCPP SP QUỐC TẾ(International Distribution Stratergy) B. Phân phối vật chất của sản phẩm quốc tế 5. Chứng từ xuất khẩu • Giấy phép xuất khẩu- Export license • Tờ khai hàng xuất khẩu- Export declaration • Hóa đơn thương mại- Commercial invoice • Hoá đơn lãnh sự/ Hoá đơn hải quan đặc biệt- Consular invoice/Special customs invoice • Phiếu đóng gói- Packing list • Giấy chứng nhận xuất xứ- Certificate of origin • Giấy chứng nhận đặc biệt- Special certificates • Vận đơn- Bill of Lading/ Airwaybill
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) Các trở ngại, rào cản trong xúc tiến quốc tế
Môitrườngquốctếảnhhưởngđếnxúctiến 1.Môi trường kinh tế Thu nhập, sức mua, Cơ sở hạ tầng, hệ thống kênh PP 2. Môi trường nhân khẩu Mặt bằng dân trí, tuổi tác nghề nghiệp, quy mô hộ gia đình, tỷ lệ có việc làm, khả năng tiếp cận Internet, truyền hình…. 3. Môi trường văn hóa: Ngôn ngữ, tập quán, sở thích, thái độ, cách sống, quan điểm về giá trị… 4. Môi trường pháp luật (quy định của Chính phủ) * Loại SP được phép quảng cáo * Phương tiện quảng cáo được phép sử dụng * Hạn chế thời lượng sử dụng * Sử dụng ngoại ngữ trong QC * Sử dụng hình ảnh, âm thanh từ nước ngoài * Kiểm duyệt nội dung QC * Sử dụng công ty QC địa phương hay quốc tế * Các hình thức khuyến mại được phép thực hiện
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) Các hoat động của chiến lược xúc tiến SP quốc tế: 1. Quảng cáo q/tế 2. Bán hàng cá nhân 3. Xúc tiến bán hàng 4. Quan hệ công chúng-PR 5. Marketing trực tiếp
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) 1. Quảng cáo q/tế: Tác dụng: • Nâng cao nhận thức của khách hàng • Truyền đạt thông tin về sản phẩm, dịch vụ, hoặc nhãn hiệu • Khơi dậy nhu cầu về sản phẩm • Thuyết phục người mua mua sản phẩm • Lưu giữ công ty trong con mắt công chúng
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) 1. Quảng cáo q/tế: 1.1.Có 2 loại hình thức QC q/tế: -QC đồng dạng: Nội dung, hình thức, cách thể hiện QC… được giữ nguyên khi thực hiện ở TTr nước ngoài -QC không đồng dạng: Thích ứng về nội dung, hình thức, cách thể hiện QC… với từng TTr nước ngoài
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) 1. Quảng cáo q/tế:-QC đồng dạng: + Ưu điểm: * Tiết kiệm chi phí Quảng cáo * Có khả năng khai thác ý tưởng tốt trên phạm vị toàn cầu và đưa Sp nhanh chóng đến các thị trường khác nhau * Tạo hình ảnh đồng nhất về nhãn hiệu và h/ảnh cty Vd: Manboro, Toyota, Mecerdes…. * Đơn giản hóa sự phối hợp và kiểm soát chương trình QC Vd: Coca-Cola, Xerox, Goodyear, British Airways, Gillette + Hạn chế: * Khác biệt về văn hóa: ngôn ngữ, lối sống … * Các quy định về QC của các quốc gia
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) 1. Quảng cáo q/tế: -QC không đồng dạng “Think global, act local” “Global vison with local touch” + Ưu điểm: Thiết kế thông điệp quảng cáo với hình ảnh, nội dung phù hợp với đặc thù văn hóa, điều kiện kinh tế, pháp lý ở từng địa phương Vd: Honda “Tôi yêu Việt Nam” + Hạn chế:
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) 1. Quảng cáo q/tế: 1.2.Tổ chức quảng cáo quốc tế + Tập trung Quảng cáo Mọi quyết định như chọn đại lý, nghiên cứu, sáng tạo, chọn phương tiện, ngân sách đều thuộc thẩm quyền của trụ sở chính (Head Office) + Phân quyền Quảng cáo Nhà quản trị địa phương chọn đại lý, ngân sách… + Kết hợp tập trung và phân quyền
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) 1.2.Tổ chứcquảngcáoquốctế + Chọnlựađạilýquảngcáo (cầnđápứngyêucầu) * Khảnăngbaophủthịtrường * Tínhchuyênnghiệpcủađạilý * Cáchoạtđộng DV củađạilý QC * Trìnhđộtruyềnthôngvàkiểmsoátcủađạilý QC * Tầmhoạtđộngvàquymô KD quốctếcủađạilý * Kháchhàngcủađạilý 1. Quảng cáo q/tế:
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) 1. Quảng cáo q/tế: 1.2.Tổ chức quảng cáo quốc tế + Nghiên cứu quảng cáo * Thông tin về đặc trưng nhân khẩu của tt * Môi trường VH như giá trị, thái độ, quy tắc * Cách sử dụng SP, thái độ đối với nhãn hiệu * Hiệu quả của QC * Xác định phản ứng của khách hàng + Quyết định sáng tạo + Chọn phương tiện quảng cáo
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) Phương tiện quảng cáo Quốc tế • Báo, tạp chí quốc tế: – Phát hành trên nhiều nước (thường từ châu Âu, châu Mỹ) – Dịch ra nhiều thứ tiếng & có tỉ lệ người đọc rất cao – Thường thuộc chuyên ngành thương mại, kỹ thuật VD một số báo, tạp chí quốc tế nổi tiếng: • Time, National Geographic, Wall Street Journal (Mỹ) • The Asian Wall Street Journal (HongKong) • Financial Time, The Economists (UK)
IV. CHIẾN LƯỢCXÚC TIẾN SP QUỐC TẾ(International Promotion Stratergy) Phương tiện quảng cáo Quốc tế • Đài phát thanh quốc tế: – Rất quan trọng ở Châu Âu – Radio Luxembourg: phủ sóng rộng, đa ngôn ngữ – Radio Monte Carlo phát đến tận Saudi Arabia • TV:Kỹ thuật phát sóng, tiếp sóng vệ tinh, cáp,… Một số kênh TV quốc tế: BBC, CNN…