150 likes | 406 Views
PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN. Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Tiết 17: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh. Bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà ). I.Tìm hiểu chung:. 1.Đọc và chú thích: 2.Hoàn cảnh ra đời:. Em biết gì về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ?.
E N D
PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Tiết 17: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
Bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà ) I.Tìm hiểu chung: 1.Đọc và chú thích: 2.Hoàn cảnh ra đời: Em biết gì về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ?
Löôïc ñoà traän chieán treân phoøng tuyeán Nhö Nguyeät + Vò trí cuûa soâng chaën caùc höôùng taán coâng cuûa ñòch töø Quaûng Taây (Trung Quoác) veà Thaêng Long . + Phoøng tuyeán kieân coá phía nam soâng buoäc quaân giaëc muoán ñaùnh xuoáng phaûi vöôït soâng .
Bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà ) I.Tìm hiểu chung: 1.Đọc và chú thích: 2.Hoàn cảnh ra đời: - Năm 1077 khi cuộc kháng chiến chống Tống đang diễn ra ác liệt - Tương truyền là của Lý Thường Kiệt. 3. Thể thơ ? Em có nhận xét gì về số chữ trong một câu, số câu trong một bài và cách gieo vần? • -Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (4 câu, mỗi câu 7 chữ) • Vần chân, gieo ở tiếng cuối câu 1,2,4 (cư, thư, hư) • Bố cục 4 phần (khai, thừa, chuyển, hợp)
Bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà ) II.Đọc hiểu bài thơ 1. Bài thơ là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. ?Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta được viết bằng thơ. Em hiểu thế nào là tuyên ngôn độc lập? a. Hai câu đầu Nghệ thuật: Hai câu đầu của bài thơ khẳng định điều gì? Những hình ảnh từ ngữ nào cần chú ý? Như một chân lý không thể bác bỏ -Lập luận chặt chẽ Có lãnh thổ, chủ quyền riêng Vậy nội dung của bản tuyên ngôn đó là gì? Được sách trời ghi nhận -Dùng từ Đế > Vương (Vua)Thể hiện tư thế tự hào hiên ngang làm chủ đất nước. - Lấy sách trời làm cơ sở cho lập luận màu sắc linh thiêng ý nghĩa khẳng định cao hơn một bậc Là lời tuyên bố, khẳng định nước Nam là nước có lãnh thổ, chủ quyền riêng . Điều đó được sách trời định sẵn rõ ràng.
Bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà ) II.Đọc hiểu bài thơ b. Hai câu cuối • Thái độ vừa ngạc nhiên vừa khinh bỉ coi quân giặc là lũ nghịch tặc dám đi ngược lại sách trời Khẳng định tất yếu chúng sẽ thất bại. ? Hai câu cuối tác giả tuyên bố khẳng định điều gì ? Là lời tuyên bố khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc 2. Nghệ thuật biểu đạt của bài thơ. Bài thơ thiên về biểu ý. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép: “rành rành”, “định phận tại sách trời”, “sẽ thất bại” . ? Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về biểu ý. Vậy sự biểu ý đó được biểu hiện bằng bố cục như thế nào? Bài thơ viết bằng chữ Hán, ngôn ngữ cô đọng, hàm xúc, ít lời, nhiều ý. Giọng điệu hùng tráng rõ ràng, dứt khoát. Ngoài biểu ý, tính biểu cảm được thể hiện như thế nào ? Thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc ý chí quyết tâm chống xâm lược bảo vệ tổ quốc Ghi nhớ: SGK trang 65
Bài 2 Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) I. Tìm hiểu chung: 1-Tác giả (SGK) 2.Hoàn cảnh ra đời của bài thơ (SGK) 3.Thể thơ ? Em có nhận xét gì về số chữ trong một câu và số câu trong một bài ? Cách gieo vần? Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật ( Bốn câu – năm chữ) Vần chân gieo ở tiếng cuối câu 2 và 4 (quan – san) II. Đọc hiểu văn bản 1. Nội dung: ?Nội dung hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào ? Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ ?
Bài 2 Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) II. Đọc hiểu văn bản 1. Nội dung: a. Hai câu đầu: * Nghệ thuật: -Đảo trật tự trước sau khi nói về hai chiến thắng phù hợp tâm lý hào hứng phấn khởi -Đảo trật tự cú pháp, động từ mạnh nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng -Dùng từ “đoạt” nghĩa khẳng định mạnh mẽ hơn từ “cướp”. -Nhịp thơ 2/3 nhanh, chắc… Thể hiện khí thế chiến thắng hào hùng của dân tộc đối với giặc Nguyên - Mông
Bài 2 Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) II. Đọc hiểu văn bản b. Hai câu cuối: - Lời động viên xây dựng và phát triển đất nước trong thời bình và niềm tin vào sự bền vững của đất nước 2. Nghệ thuật biểu đạt: Bài thơ có ý tưởng lớn lao như thế nhưng cách diễn đạt ý tưởng trong thơ như thế nào? -Cách diễn đạt ý tưởng chắc nịch, rõ ràng, không hình ảnh, không hoa mĩ. -Cảm xúc trữ tình được nén kín trong ý tưởng.
Bài 2 Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) III. Luyện tập -Niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn thủa của đất nước ?Hãy đưa ra nhận xét chung cho cả hai bài thơ? • - Thể hiện bản lĩnh khí phách dân tộc • - Nêu cao chân lí: Nước Việt Nam, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại. • Khí thế chiến thắng hào hùng của dân tộc và khát vọng đất nước phát triển bền vững. • - Diễn đạt chắc nịch, cô đúc. Ý tưởng và cảm xúc hòa làm một .
Bài tập về nhà: - Học thuộc thơ - Nắm vững nội dung, nghệ thuật từng bài - Soạn: Từ Hán Việt