4.52k likes | 8.22k Views
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH1 BỘ MÔN KINH TẾ. BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ. Giảng viên: TS VŨ TRỌNG PHONG Khoa QTKD1 -Học viện công nghệ BCVT - Email: vutrongphong@yahoo.com -ĐT : 0912099811 - 0433515481. Số đơn vị học trình. Mục tiêu tổng thể.
E N D
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH1BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS VŨ TRỌNG PHONG Khoa QTKD1 -Học viện công nghệ BCVT - Email: vutrongphong@yahoo.com -ĐT : 0912099811 - 0433515481
Số đơn vị học trình Mục tiêu tổng thể Mô tả tóm tắt nội dung Điều kiện tiên quyết GIỚI THIỆU CHUNG 1 2 3 4
MỤC TIÊU TỔNG THỂ VÀ KẾT CẤU BÀI HỌC Cung cấp các kiến thức cơ bản về hoạt động kinh tế của các thành viên kinh tế trong nền kinh tế thị trường Giới thiệu khái quát nội dung của chương và yêu cầu đối với người học khi nghiên cứu chương đó Được biên soạn theo trình tự, kết cấu nội dung của môn học một cách cụ thể, chi tiết, đơn giản giúp cho người học có thể nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng Nhằm mục đích nhắc lại các thuật ngữ then chốt, nội dung cốt lõi của chương Phần luyện tập khi học viên đã nghiên cứu song nội dung của mỗi chương
MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG Giới thiệu việc lựa chọn tối ưu các vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp, tính quy luật và xu hướng vấn động tối ưu của quan hệ cung cầu, các nhân tố ảnh hướng tới cung, cầu hàng hoá, dịch vụ nào đó Cách thức lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng khi thu nhập bị giới hạn Trong một giới hạn về nguồn lực thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn cơ cấu đầu vào như thế nào để sản xuất có hiệu quả nhất Phương pháp xác định chính xác doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp Để bảo đảm được mục tiêu doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải lựa chọn những loại đầu vào như thế nào với số lượng và giá cả như thế nào để thoả mãn đầu ra
1 2 Kinh tế học và nền kinh tế Các bộ phận kinh tế học Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc 3 KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Khái niệm Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ Là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng Kinh tế học Là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích xử dụng khác nhau. Nhằm giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản Nền kinh tế
Hàng hóa, dịch vụ Hàng hóa, dịch vụ Thị trường sản phẩm Tiền (chi tiêu) Tiền (doanh thu) Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp Thuế Thuế Trợ cấp Trợ cấp Thị trường yếu tố Yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất Tiền (thu nhập) Tiền (chi phí) KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ
Khái niệm CÁC BỘ PHẬN KINH TẾ HỌC • Là một bộ phận của kinh tế học. • Nghiên cứu các vấn đề về: • Mục tiêu của các thành viên kinh tế • Các giới hạn của các thành viên kinh tế • Phương pháp đạt được mục tiêu kinh tế của các thành viên trong xã hội Kinh tế vi mô Là bộ phận kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của các nền kinh tế như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp… Nền kinh vĩ mô
Khái niệm KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC Liên quan đến cách lý giải khoa học các vấn đề mang tính nhân quả và thường liên quan đến các câu hỏi như là đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điều gì xảy ra nếu… Kinh tế học thực chứng Liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân. Nó liên quan đến các câu hỏi như điều gì nên xảy ra, cần phải như thế nào? Nền kinh học chuẩn tắc
Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1 2 Nội dung của kinh tế vĩ mô Nghiên cứu tính quy luật xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi mô, những vấn đề của kinh tế thị trường và vai trò của sự điều tiết của chính phủ. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô cũng chính là phương pháp nghiên cứu của kinh tế học NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề cập đến đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô, lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp 1 Nghiên cứu lý thuyết về Cung – Cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu, cơ chế hình thành giá của thị trường và vai trò điều tiết thị trường của chính phủ 2 Lý thuyết lợi ích nghiên cứu các vấn đề về tiêu dùng như quy luật lợi ích cận biên giảm dần trong tiêu dùng, sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 3 Sản xuất – Chi phí – Lợi nhuận nghiên cứu các quy luật trong sản xuất, chi phí và lợi nhuận 4
NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Cấu trúc thị trường nghiên cứu các mô hình về thị trường qua đó là hành vi tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường đó 5 Thị trường các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo 6 Những thất bại của kinh tế thị trường nghiên cứu khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trò của Chính Phủ 7
Xác định vấn đề nghiên cứu Phát triển mô hình Kiểm chứng giả thiết kinh tế Các phương pháp đặc thù PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Phương pháp mô hình hóa Quan hệ nhân quả Phương pháp so sánh tĩnh
Xác định vấn đề nghiên cứu Kiểm định giả thiết kinh tế Phát triển mô hình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Lựa chọn biến số phù hợp - Đưa ra các giả định đơn giản hóa so với thực tế - Xác lập các giả thiết kinh tế để giải thích vấn đề nghiên cứu - Thu thập số liệu - Phân tích số liệu - Kiểm định
Qui luật khan hiếm Chi phí cơ hội Qui luật chi phí cơ hội tăng dần Đường giới hạn khả năng sản xuất Phân tích cận biên LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP
Qui luật khan hiếm LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP Trong kinh tế các nguồn lực đó được hiểu theo nghĩa chung nhất đó là lao động, đất đai và vốn Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thực tế đó là sự khan hiếm các nguồn lực.
Chi phí cơ hội 0,45% /tháng 1 tỷ đồng Lãi suất 4,5 triệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP Là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế Sau 1 tháng Gửi tiền ngân hàng Giữ tiền vào két Chi phí cơ hội
Qui luật chi phí cơ hội tăng dần LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP Quy luật này cho thấy rằng để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội ngày càng phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích – Tổng chi phí Đường giới hạn khả năng sản xuất Lợi ích ròng cực đại = Tổng lợi ích – Tổng chi phí = 0 (NSB (Q) = TB (Q) – TC (Q) =0) =>MB – MC=0 =>MB =MC LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) được hiểu là đường mô tả tất cả các kết hợp hàng hóa dịch vụ X và Y mà nền kinh tế có thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lực sản xuất và công nghệ hiện đại Lý thuyết lựa chọn kinh tế Mọi thành viên đều mong muốn tối đa hóa lợi ích ròng
Đường giới hạn khả năng sản xuất LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP Ví dụ: Một nền kinh tế có khả năng sản xuất được thể hiện Lý thuyết lựa chọn kinh tế Quần áo A 5 B 4 C 3 D 2 E 1 F 0 1 2 3 4 5 Lương thưc
2 vấn đề của sự lựa chọn kinh tế Phân tích cận biên Chi phí Lợi ích Lợi ích ròng đạt giá trị cực đại khi: MB = MC LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP Phân tích cận biên để hiểu được cách thức lựa chọn của các thành viên kinh tế.
Doanh nghiệp Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1 2 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh hoặc hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Phân loại theo hình thức sở hữu Phân loại theo ngành nghề Phân loại theo qui mô Phân loại theo địa giới hành chính Phân loại theo cấp quản lý
Sản phẩm bán được trên thị trường Lựa chọn phương án sản xuất Nghiên cứu thị trường MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành theo một quá trình gồm nhiều bước Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào sản phẩm doanh nghiệp sản xuất
Sản xuất dài hạn Nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều chu kỳ Sản xuất ngắn hạn Nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong một chu kỳ kinh doanh MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Là khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp hoàn thành xong một quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
TÓM TẮT NỘI DUNG Sự khan khiếm của các nguồn lực là các đặc trưng vốn có của thế giới kinh tế. Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thoả mãn tất cả mọi nhu cầu vô hạn và ngày càng tăng của con người. Kinh tế học giúp con người hiểu về cách giải quyết vấn đề khan hiếm đó trong cơ chế kinh tế khác nhau Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng sử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dung khác nhau. Cơ chế này nhằm giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Các bộ phận hợp thành nền kinh tế là người ra quyết định bao gồm hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Các thành viên này tương tác với nhau theo các cơ chế phối hợp khác nhau. Mỗi thành viên có những mục tiêu và hạn chế của mình Kinh tế học bao gồm hai bộ phận cơ bản là kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế đó là các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của các nền kinh tế như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp
TÓM TẮT NỘI DUNG Kinh tế học chỉ cho chúng ta cách thức suy nghĩ về các vần đề phân bổ nguồn lực chứ không đảm bảo cho chúng ta các “câu trả lời đúng” vì kinh tế học nghiên cứu cả vấn đề chứng thực (positive) và vấn đề chuẩn tắc (normative). Các giả thiết kinh tế được thành lập và kiểm chứng bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử được lặp đi lặp lại đều cho kết quả thực nghiệm đúng như giả thiết thì giả thiết kinh tế được coi là lý thuyết kinh tế Chi phí cơ hội được hiểu là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế. Chi phí cơ hội luôn tuân theo quy luật: để thu thêm được một số lượng hàng hoá bằng nhau, xã hội ngày càng phải hi sinh ngày càng nhiều hàng hoá khác Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPE) được hiểu là đường mô tả các kết hợp hàng hoá dịch vụ X và Y mà nền kinh tế có thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lựữc và công nghệ hiện tại. Đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện sự khan hiếm của các nguồn lực và quy luật chi phí cơ hội tăng dần. Khi các ràng buộc nguồn lực và công nghệ thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất
TÓM TẮT NỘI DUNG Phương pháp phân tích cận biên chỉ ra rằng các thành viên kinh tế sẽ lựa chọn tại mức mà lợi ich cận biên cân bằng với chi phí cận biên (MB=MC) Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành theo một quá trình gồm nhiều bước. Nó bắt đầu từ khi doanh nghiệp nghiên cứu thị trường lựa chọn phương án sản xuất cho tới khi có được sản phẩm bán được trên thị trường Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khoảng thời gian cần thết để doanh nghiệp hoàn thành xong một quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Các khái niệm Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu Hàm cầu Cầu cá nhân, cầu thị trường LÝ THUYẾT VỀ CẦU (DEMAND) 1 2 3 4
Khái niệm Lượng cầu là gì? Lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua tại một mức giá nhất định với các yếu tố khác không đổi Cầu là gì? Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định CÁC KHÁI NIỆM
Đường cầu Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu trên trục tọa độ trục tung là giá, trục hoành là lượng cầu Luật cầu Với hàng hóa thông thường khi giá cả tăng thì lượng cầu giảm và ngược lại. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU Tác động của giá tới lượng cầu P (giá) P1 P2 D (đường cầu) Q (lượng cầu) Q1 Q2
Cầu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU Tác động của yếu tố khác tới cầu Thu thập Thị hiếu Giá của hàng hóa liên quan Các kỳ vọng Cơ chế chính sách của nhà nước Số lượng người tiêu dùng
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU Tác động của yếu tố khác tới cầu P (giá) P1 D1 D D2 P2 0 Q1 Q2 Q (lượng cầu)
Hàm cầu là gì? QD = f ( Px , Py , Pz , Ntd , I , Cp , E.. ) HÀM CẦU Hàm số cầu là một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu QD: là lượng cung hàng hoá X Px: là giá của lượng hàng hóa X Py: là giá của lượng hàng hóa Y Pz: là giá của lượng hàng hóa Z Ntd: là số lượng người sản xuất I: là công nghệ của máy móc thiết bị Cp: là cơ chế chính sách của nhà nước E: Kỳ vọng của người tiêu dùng
Cầu cá nhân Cầu thị trường là cầu của một người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó trên thị trường Là tổng mức cầu cá nhân ứng với từng mức giá Công thức P P P D1 Dtt D2 P1 P1 P1 0 0 Q1 Q 0 Q=Q1 +Q2 Q Q2 Q CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG Q = Q1 + Q2 = f1 (p) + f2 (p) Q: lượng tổng cầu của 2 thị trường Q1=F1 (p) : Thị trường 1 của người tiêu dùng 1 Q2=F2 (p) : Thị trường 2 của người tiêu dùng 2 P : Mức giá
Các khái niệm Các nhân tố ảnh hưởng tới cung LÝ THUYẾT VỀ CUNG 1 2
Khái niệm CÁC KHÁI NIỆM Là số hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định Lượng cung Là số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán tại một mức giá đã cho với các yếu tố khác không đổi. Chúng ta có thể thấy là cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung Khái niệm cung Đường cung Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả trên một trục tọa độ, trục tung biểu thị giá, trục hoành biểu thị lượng cung
Luật cầu giá cả và lượng cung có mối quan hệ tỷ lệ thuận, giá tăng thì cung tăng, giá giảm thì cung giảm với khả năng sản xuất chưa thay đổi CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG Tác động của giá tới lượng cung P (giá) S P2 P1 Q1 Q2 Q (lượng cung)
Cung CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG Tác động của các yếu tố khác tới cung Công nghệ sản xuât Giá của các yếu tố đầu vào Số lượng người lao động Chính sách thuế Số lượng người sản xuất Các kỳ vọng
Tác động của các yếu tố khác tới cung CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG S2 S P S1 P Q 0 Q2 Q1 Q
Qs = f ( Px , Pi , Nsx , CN , Cp , E.. ) HÀM CUNG Hàm cung là gì? là hàm số biểu diến mối quan hệ giữa lượng cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung Qs: là lượng cung hàng hoá X Px: là giá của X Pi: là là giá của yếu tố đầu vào Nsx: là số lượng người sản xuất CN: là công nghệ của máy móc thiết bị Cp: là cơ chế chính sách của nhà nước E: Kỳ vọng của doanh nghiệp trong tương lai
Cung thị trường Đường cung thị trường cho biết tổng số hàng hóa được cung bởi tất cả các hãng tại các mức khác nhau Doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp 2 P S1 S2 Stt P P P1 P1 P1 P2 P2 P2 Q=Q1+Q2 0 Q1 Q 0 Q2 Q 0 Q CUNG DOANH NGHIỆP VÀ CUNG THỊ TRƯỜNG Sản xuất SP A
Trạng thái cân bằng Sự điều chỉnh của thị trường Sự thay đổi trạng thái cân bằng CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1 2 3
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG 1 Điểm cân bằng Cân bằng Lượng cung Lượng cầu Trạng thái thị trường Đường cung cho biết số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán tại các mức giá khác nhau Đường cầu cho biết lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại các mức giá khác nhau Tác động qua lại Xác định Giá cả và sản lượng hàng hóa của thị trường Giá cả chung
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG 2 Xác định trạng thái cân bằng đồ thị Phản ánh hàng hóa Phản ánh giá P Điểm cân bằng S E P* D 0 Q* Q
Thị trường Thị trường SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG Cầu Sự điều chỉnh Cung Hàng hóa dư thừa Hàng hóa thiếu hụt P S P2 E Cầu PE Cung P1 D Qd1 - Qs1 0 QD2 QS1 QE QD1 QS2 Q
Thay đổi trạng thái cân bằng SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG Tác động của sự dịch chuyển của cung Tác động của sự dịch chuyển của cầu Sự thay đổi cả cung và cầu