1 / 65

ĐỀ TÀI: Sự chuyển hoá tương hỗ giữa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC   . ĐỀ TÀI: Sự chuyển hoá tương hỗ giữa. MONOSACCHARIDE. Thành viên : Trần Thị Minh Châu MSSV : 60800184 Nguyễn Công Duy MSSV: 60800310 Lê Phan Duy MSSV: 60800303

reia
Download Presentation

ĐỀ TÀI: Sự chuyển hoá tương hỗ giữa

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC  ĐỀ TÀI: Sự chuyển hoá tương hỗ giữa MONOSACCHARIDE • Thành viên : • Trần Thị Minh Châu MSSV : 60800184 • Nguyễn Công Duy MSSV: 60800310 • Lê Phan Duy MSSV: 60800303 • Phan Thị Phương Mai MSSV : 60801219 • Nguyễn Thái Sơn MSSV : 60602044 GVHD : Ts.TrầnBích Lam

  2. Sự chuyển hoá tương hỗ giữa các monosaccharide • Chu trình đường phân • Chu trình Krebs • Chu trình Pentosephosphate • Chu trình Quang Hợp

  3. Chu trình đường phân • Chu trình Krebs • Chu trình Pentosephosphate • Chu trình Quang Hợp

  4. Phase chuẩn bị: Từ một phân tử glucose tạo ra ra hai phân tử glyceraldehydes -3- phosphate. Phase này sử dụng 2ATP. Chu trình đường phân Phase hoàn trả Biến đổi glyceraldehydes-3-phosphate thành kèm theo tổng hợp ATP và trả lại ATP đã sự dụng ở phase chuẩn bị

  5. 1/Phản ứng phosphoryl hoá glucose: Phase chuẩn bị:

  6. Phase chuẩn bị: 2/ Biến đổi glucose- 6- phosphate thành fructose- 6- phosphate:

  7. Phase chuẩn bị: 3/ Phản ứng phosphoryl hoá fructose-6-phosphate thành fructose-1,6-bisphosphate:

  8. Phase chuẩn bị: 4/ Phản ứng cắt fructose-1,6-bisphosphate thành 2 phân tử đường 3C:

  9. Phase chuẩn bị: 5/ Biến đổi tương hỗ lẫn nhau giữa các đường 3C

  10. Phase hoàn trả: 6/ Oxy hoá Glyceraldehyde-3-phosphate thành 1,3- bisphosphoglycerate:

  11. Phase hoàn trả: 7/ Chuyển nhóm phosphate từ 1,3 -bisphosphoglycerate cho ADP:

  12. Phase hoàn trả: 8/ Biến đổi 3-phosphoglycerate thành 2-phosphoglycerate:

  13. Phase hoàn trả: 9/ Dehydrate hoá 2-phosphoglycerate:

  14. Phase hoàn trả: 10/tạo pyruvate

  15. Kết quả Ý nghĩa : Pyruvate:Đóng vai trò làm cầu nối quan trọng trong toàn bộ quá trình di hoá carbonhydrate. NADPH:Đóng vai trò chất chuyển e- tới oxi trong chuỗi hô hấp ở màng ti thể giải phóng nhiều năng lượng ở dạng ATP

  16. Chu trình đường phân

  17. Chuyeån hoaù pyruvate : Kết quả : từ pyruvate chuyển thành acetyl-CoA

  18. Krebs cycle : 18

  19. Krebs cycle : • Caùc giai ñoaïn • AÛnh höôûng cuûa enzyme • YÙ nghóa

  20. 8 giai ñoaïn phaûn öùng : Giai ñoaïn 1 :

  21. 8 giai ñoaïn phaûn öùng : Giai ñoaïn 2 :

  22. 8 giai ñoaïn phaûn öùng : Giai ñoaïn 3 :

  23. 8 giai ñoaïn phaûn öùng : Giai ñoaïn 4 :

  24. 8 giai ñoaïn phaûn öùng : Giai ñoaïn 5 :

  25. 8 giai ñoaïn phaûn öùng : Giai ñoaïn 6:

  26. 8 giai ñoaïn phaûn öùng : Giai ñoaïn 7 :

  27. 8 giai ñoaïn phaûn öùng : Giai ñoaïn 8 :

  28. AÛnh höôûng cuûa enzyme : • Pyruvate Dehydrogenase • Dihydrolipoyl Transacetylase • Dihydrolipoyl Dehydrogenase

  29. YÙ nghóa : • Glucose bò oxy hoaù hoaøn toaøn thaønh CO2 vaø H2O taïo naêng löôïng döôùi daïng ATP. Töø ATP taïo ra GTP, XTP, UTP laø caùc daïng naêng löôïng caàn thieát cho söï soáng. • Taïo nhieàu coenzyme khöû. • Laø nguoàn carbon cho nhieàu quaù trình khaùc nhau. • Laø maéc xích lieân hôïp cuûa nhieàu quaù trình phaân giaûi vaø toång hôïp trong teá baøo.

  30. Chutrình pentose phosphate • Trong hầu hết các mô,80-90% tất cả các quá trình oxy hóa glucose là do sự thuỷ phân • Glucose có thể đi qua chu trình pentose phosphate sau khi chuyển đổi thành glucose 6-phosphate • Là con đườ ng thứ 2 của sự chuyển hoá đường dẫn đến những sản phẩm đặc trưng cần cho cơ thể. • Trong chu trình không trực tiếp tạo ra có ATP tiêu thu

  31. Chutrình pentose phosphate • Làquátrình oxy hoá glucose kèmtheosựgiảiphóng CO2vàtạora NADPH làchấtcókhửrấtmạnhcầnchomộtsốhoạtđộngsốngcủatếbàosốngtrongđócóquátrìnhtổnghợp acid béo. • Sảnphẩmthứ 2 đượctạoralà pentose . • Làkiểuchuyểnhoá glucose tới CO2và H2O khôngthông qua quátrìnhđườngphânvàchutrình Krebs. Tính chất

  32. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  33. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  34. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  35. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  36. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  37. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  38. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  39. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  40. Chutrình pentose phosphate Cơchế

  41. Chutrình pentose phosphate Tổngkết • Không trực tiếp tạo ra ATP • Cung cấp Pentosephosphate cần thiết cho các quá trình tổng hợp các nucleotide • Tạo ra NADPH2 giữ vai trò quan trọng trong sinh tổng hợp axid béo, các steoride và nhiều chất khác của cơ thể. Ý nghĩa

  42. Là quá trình oxy hoá glucose kèm theo sự giải phóng CO2 và tạo ra NADPH là chất có khử rất mạnh cần cho một số hoạt động sống của tế bào sống trong đó có quá trình tổng hợp acid béo. • Sản phẩm thứ 2 được tạo ra là pentose . • Là kiểu chuyển hoá glucose tới CO2 và H2O không thông qua quá trình đường phân và chu trình Krebs.

  43. Chutrìnhquanghợp • 1- Kháiniệm : • QuanghợplàquátrìnhbiếnđổinănglượngánhsángMặtTrờithànhnănglượnghóahọcdướidạngcáchợpchấthữucơ. Hay quanghợplàquátrìnhbiếnđổicácchấtvôcơđơngiảnthànhcáchợpchấthữucơphứctạpcóhoạttínhcaotrongcơthểthựcvậtdướitácdụngcủaánhsángMặtTrờivàsựthamgiacủacáchệsắctốthựcvật • Xảyra ở thựcvậtvà vi khuẩnquanghợp

  44. 2- Bộ máy quang hợp : • Lục lạp (chloroplast) • –bào quan thực hiện chức năng quang hợp Tế bào Vi Khuẩn Lam Tảo mắt (trùng roi) Tế bào lục lạp ở TV Là nơi diễn ra quá trình quang hợp, chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các hợp chất hữu cơ LỤC LẠP Thực vật, tảo và một số loài vi khuẩn là những sinh vật có khả năng quang hợp

  45. Hệ sắc tố quang hợp Bao gồm : • Clorophin : quan trọng nhất Clorophin a: C55H72O5N4Mg. Clorophin b: C55H70O6N4Mg. • Carotenoit • Phycobilin và sắc tố của dịch tế bào. Cấu trúc phân tử diệp lục a:

  46. Lục lạp Giúp hấp thu các ánh sáng cần thiết cho quang hợp. Khi gặp cường độ ánh sáng cao, sắc tố quang hợp sẽ bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy. Hệ sắc tố quang hợp Sinh vật có khả năng quang hợp được là do có hệ sắc tố quang hợp

  47. 3-Quá trình quang hợp : Trong cơ chế của quang hợp có 2 pha : pha sáng và pha tối A. PHA SAÙNG: Pha sáng xảy ra ở cấu trúc hạt (grana) của lục lạp, trong các túi dẹp (màng tilacoit) Năng lượng ánh sáng mặt trời là điều kiện thiết yếu để chuyển thành dạng năng lượng trong liên kết hóa học Lục lạp

  48. A. PHA SAÙNG: DIEÃN BIEÁN TOÅNG QUAÙT: 1. Quá trình quang phân ly nước H2O + NADH + “NLAS” H2O 2H+ + 2e- + ½ O2 ADP + “STQH” 2. Qua chuỗi truyền electron tạo ra NADPH NADPH + ATP + O2 3. Tạo ATP Hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời để tạo năng lượng (ATP, NADH) cung cấp cho phản ứng tối.

  49. Pha tối xảy ra ở chất nền (cơ chất hay stroma). Không có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng. A. PHA TOÁI:

  50. Chu trình Calvin • Do nhà bác học người Mỹ đưa ra từ năm 1951; • Hợp chất đầu tiên trong đó CO2 được cố định là photphoglixeric (APG); • Chất nhận CO2 đầu tiên là ribulozodiphotphat (RiDP); • Gồm 3 giai đoạn.

More Related