1 / 11

Nhóm 3 – Lớp Sinh 3B

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM Khoa Sinh học. BÀI TRÌNH DIỄN. ĐẠI SỨ THIÊN NHIÊN. Bài 33: Thực hành: xem phim về tập tính động vật. Nhóm 3 – Lớp Sinh 3B. ĐẠI SỨ THIÊN NHIÊN. Ý TƯỞNG DỰ ÁN.

Download Presentation

Nhóm 3 – Lớp Sinh 3B

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KhoaSinhhọc BÀI TRÌNH DIỄN ĐẠI SỨ THIÊN NHIÊN Bài 33: Thực hành: xem phim về tập tính động vật Nhóm 3 – LớpSinh 3B

  2. ĐẠI SỨ THIÊN NHIÊN Ý TƯỞNG DỰ ÁN Kênh truyền hình TNH2 - một thế giới diệu kỳ. Được phủ sóng rộng khắp trên mảnh đất hình chữ S. TNH2 đang không ngừng vươn xa và mở rộng thêm chương trình phát sóng trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong lĩnh vực đời sống kênh truyền hình sẽ khám phá thế giới động vật trên những vùng đất hoang dã, huyền bí ở khắp mọi nơi.

  3. Để đitìmcâutrả lờichohàngnghìnđiềuthú vị và bí ẩncủanhữngloàiđộngvậttạinhữngvùngđấtđó cùngvớiviệclựachọncáccộngtácviêntốtnhấtchochươngtrìnhsắplênsóngnày, TNH2 hânhànhgiớithiệucuộcthitìmkiếm “ Đạisứthiênnhiên”. Đốitượngthamgia: là hầuhếtnhữngbạntrẻ có kiếnthứcchuyênmôncũngnhưcólòngđammêtronglĩnhvựckhoahọcđờisống.

  4. Cách thức: Các thí sinh tham gia sẽ tổ chức thành từng nhóm tạo nên một ekip để tham gia chương trình. Mỗi ekip như vậy sẽ làm một đoạn phim (clip) và bộ sưu tập hình ảnh về tập tính của động vật qua những lần đi thực tế thiên nhiên. Sau khi hoàn thành sẽ gửi về cho ban tổ chức.

  5. Saumộttháng BTC sẽ chọnlựa 5 sảnphẩmcủa 5 ekipthựchiệntốtnhấtvàovòngchungkết. Cácekípđượcchọnvàovòngchungkết sẽ đếnđàitruyềnhìnhvà trìnhbàysảnphẩmcủamìnhtrướccác ban giámkhảo là nhữngnhà đạodiễntàiba. Cuốicùngchọnrađượcekipxuấtsắcnhấtvà đượcnhậnvàolàmcộngtácviêncủađàitruyềnhìnhcùngvớitiềnvà giảithưởngcủanhà tàitrợ.

  6. Thờigian: Nộpsảnphẩmdự thicho BTC đếnhếtngày 25/3/2012. Vòngchungkết sẽ đượctổ chứcvào 13h ngày 3/5/2012 tạiđàitruyềnhìnhsố 280 An DươngVương, F4,Q5, TP Hồ Chí Minh.

  7. TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI DẠY Học sinh vào vai các ekip nghiệp dư tham gia cuộc thi tuyển cộng tác viên cho kênh truyền hình TNH2 – quay các clip sinh động về thế giới động vật với những tập tính thú vị giúp chúng có thể tồn tại và thích nghi với môi trường sống.

  8. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG • Câuhỏikháiquát • Thếgiớisốngluôntồntạinhiềuđiềuthúvị, nhưngcũngẩnchứanhiềunguyhiểmvậytạisaocácloàiđộngvậtcóthểtồntạivàthíchnghitạonênsựđadạngtrongsinhgiới? 2. Câuhỏibàihọc • Tạisaogàlạigáysáng, chuộtlạisợmèo, onglạisốngthànhbầy,hổ , báolạicóthểsănmồicáchtàitình, còn con ngườichúng ta cànghọclạicàngthông minh hiểubiết?

  9. 3. Câuhỏinộidung • Tậptínhlàgì? • Phânbiệttậptínhbẩmsinhvàhọcđược. • Kểtênmộtsốhìnhthứchọctậpvàmộtsốdạngtậptính ở độngvật • Cơsởthầnkinhcủatậptínhlàgì? • Người ta ứngdụngnhữnghiểubiếtvềtậptínhcủađộngvậttrongnhữnglĩnhvựcnào?

  10. CHUẨN KIẾN THỨC CƠ BẢN • Về kiến thức: • Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật. • Liệt kê và lấy ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến của động vật. • Về kỹ năng và thái độ: • Nêu được ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất. (Lợi dụng tập tính của động vật để diệt trừ sâu hại trong nông, lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có của động vật (qua huấn luyện, thuần dưỡng) để phục vụ đời sống con người (giải trí, chăn nuôi…) bằng con đường hình thành phản xạ có điều kiện. • Nêu được một số tập tính xây dựng các thói quen trong nếp sống văn minh của con người.

  11. MỤC TIÊU ĐỐI VỚI HỌC SINH • Một số hình thức học tập ở động vật. • Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật. • Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.

More Related