170 likes | 743 Views
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG. Tiết 23: Làm văn. LUẬT THƠ. I. Khái quát về luật thơ. 1. Luật thơ. * Khái niệm luật thơ. Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp, …trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
E N D
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Tiết 23: Làm văn LUẬT THƠ
I. Khái quát về luật thơ. 1. Luật thơ. * Khái niệm luật thơ Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp, …trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
* Các thể thơ Việt Nam - Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát và hát nói - Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú) - Các thể thơ hiện đại gồm: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hổn hợp, tự do, thơ-văn xuôi,…
2. Vai trò của “tiếng” trong thơ * Là căn cứ để xác lập thể thơ * Là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ * Thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định luật bằng (B) trắc(T) -> tạo nhạc điệu thơ
* Vần của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần thơ: vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng xác định luật thơ. Số “tiếng” và các đặc điểm của “tiếng” về cách hiệp vần, phép hài thanh ngắt nhịp...là các nhân tố cấu thành luật thơ
II. Một số thể thơ truyền thống 1. Thể lục bát • -Số tiếng: 6-8 • Vần: Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục. • - Nhịp: Nhịp chẵn (2,4,6)
2. Thể song thất lục bát • -Số tiếng: Cặp song thất (7 tiếng) và cặp lục bát (6-8) luân phiên nhau. • Vần: hiệp ở mỗi cặp. • - Nhịp: 3/4 ở hai câu thất, 2/2/2 ở cặp lục bát.
3. Thể ngũ ngôn Đường luật Gồm ngũ ngôn tứ tuyệt (năm tiếng bốn dòng) và ngũ ngôn bát cú(năm tiếng tám dòng). 4. Các thể thất ngôn Đường luật Gồm thất ngôn tứ tuyệt (bảy tiếng bốn dòng) và thất ngôn bát cú (bảy tiếng tám dòng).
III. Các thể thơ hiện đại - Thơ 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi Vừa có sự tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự cách tân