210 likes | 485 Views
CHƯƠNG 11 CÁC QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG. 11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY. TTBD Ngoại trường của Công ty sẽ thực hiện công việc bảo dưỡng Ngoại trường cho tới nhưng không bao gồm dạng A và đảm bảo bay tại các sân bay theo hợp đồng với Khách hàng.
E N D
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • TTBD Ngoại trường của Công ty sẽ thực hiện công việc bảo dưỡng Ngoại trường cho tới nhưng không bao gồm dạng A và đảm bảo bay tại các sân bay theo hợp đồng với Khách hàng. • TTBD Nội trường sẽ thực hiện các dạng bảo dưỡng từ dạng A trở lên theo hợp đồng với Khách hàng. 11.3.2 Phạm vi
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Ban KH sẽ ban hành Phiếu Chỉ lệnh sản xuất (Mẫu VAECO 1002 đối với máy bay), Nội dung gói công việc (Mẫu VAECO 1004). • Chỉ lệnh sản xuất cùng nội dung công việc sẽ được chuyển đến Phòng KTKH của TTBD Nội trường hoặc Tổ điều hành phối thuộc bảo dưỡng Ngoại trường bằng văn bản điện tử hoặc hard-copy để thực hiện. • Ban KH sẽ chuyển danh sách dự trù vật tư thuộc gói công việc sang Ban Cung ứng Vật tư để đặt hàng và danh sách dụng cụ sang TTBD Thiết bị để chuẩn bị hoặc tiến hành đặt hàng (nếu cần). Trong trường hợp khách hàng yêu cầu, Ban KH chủ trì và kết hợp với các đơn vị liên quan để xác định dự trù vật tư phụ tùng, dụng cụ cho gói công việc. 11.3.3 Chỉ lệnh sản xuất (WO)
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Đối với máy bay của VNA gói công việc sẽ do Ban KH tạo lập dưới dạng văn bản điện tử.và ban hành cùng WO trước 10 ngày đối với các dạng bảo dưỡng dạng A, trước 21 ngày đối với các dạng bảo dưỡng dạng C. Phòng KTKH của TTBD Nội trường, Phòng KTKH của TTBD Ngoại trường sẽ nhận và in phiếu công việc. Việc tạo lập gói công việc và các phiếu công việc cho VNA được thể hiện chi tiết tại quy trình nội bộ của Ban KH. • Đối với máy bay của Khách hàng khác, gói công việc bao gồm tất cả các phiếu công việc sẽ do Khách hàng cung cấp. 11.3.4 Phiếu công việc (Job Cards)
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Các DLBD liên quan đến việc bảo dưỡng máy bay như: AMM, IPC, TSM, WDM v.v... sẽ do VNA thông qua bộ phận thư viện kỹ thuật cung cấp hoặc do Khách hàng cung cấp thông qua bộ phận Quan hệ khách hàng. • Quy trình kiểm soát DLBD sẽ được bộ phận kế hoạch sản xuất thực hiện theo quy định tại mục 15.1 của tài liệu này. 11.3.5 Dữ liệu bảo dưỡng
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Khi có yêu cầu VTPT, lập Phiếu yêu cầu đặt hàng thiết bị/ vật liệu (Mẫu VAECO 6008 đối với bảo dưỡng Nội trường, Mẫu VAECO 5004 đối với bảo dưỡng Ngoại trường) gửi tới Bộ phận của Ban Cung ứng Vật tư tại khu vực HCM hoặc NBA và thông báo cho Điều hành viên bảo dưỡng để phục vụ cho việc lập kế hoạch công việc. • Nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải thực hiện kiểm tra thiết bị trước khi thực hiện lắp lên máy bay (kiểm tra tình trạng bên ngoài, thời hạn lưu kho, thông số của thiết bị trên tài liệu đi kèm). • Rob, swap. 11.3.6 Vật tư phụ tùng
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Kế hoạch và điều hành kiểm soát. • Tiếp nhận máy bay từ khách hàng và kiểm tra tiếp nhận • Trước khi thực hiện bảo dưỡng, máy bay phải được thực hiện kiểm tra ban đầu theo quy trình được quy định ở mục 14.4.3 “Kiểm tra ban đầu”. • Đối với những máy bay đã từng bị tai nạn, cơ sở bảo dưỡng sẽ thực hiện kiểm tra những hỏng hóc tiềm ẩn theo quy định ở mục 14.5 “Kiểm tra hỏng hóc tiềm ẩn” của tài liệu này. • Đối với bảo dưỡng từ dạng A trở lên, TTBD Nội trường thực hiện việc nhận bàn giao máy bay từ khách hàng theo Phiếu bàn giao máy bay (Mẫu VAECO 6011). • Các công việc theo kế hoạch (Routine job cards) 11.3.7 Bảo dưỡng và các quy trình kiểm tra
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Kế hoạch và điều hành kiểm soát. • Các phiếu công việc phát sinh ngoài kế hoạch (non-routine tasks) • Sử dụng Phiếu công việc phát sinh của Công ty (Mẫu VAECO 6001) khi có yêu cầu của Khách hàng • Xác định công việc xung yếu • Sửa chữa hỏng hóc cấu trúc • Thực hiện bảo dưỡng tại địa điểm không thuộc máy bay (OFF WING) 11.3.7 Bảo dưỡng và các quy trình kiểm tra
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Tất cả các thiết bị khi tháo khỏi máy bay phải được gắn Thẻ nhận dạng (Mẫu VAECO 0003) để nhận biết số hiệu máy bay, Khách hàng, vị trí và lý do tháo, ngoại trừ khi thiết bị được tháo ra ngắn hạn trong khi bảo dưỡng Ngoại trường và sẽ được lắp lên ngay lập tức. • Trong mọi trường hợp, các nắp bảo vệ, đầu cắm phải được lắp vào các vị trí cần thiết để tránh bị bám bẩn và bảo vệ thiết bị khỏi hư hỏng. • Dùng Thẻ mở panel (Mẫu VAECO 0010) để nhận biết vị trí của panel đã bị tháo trong quá trình bảo dưỡng Nội trường. • Sau khi kiểm tra, thiết bị được xác định là hỏng sẽ được xử lý theo quy trình mục 7.5.8. 11.3.9 Quản lý thiết bị phụ tùng tháo khỏi máy bay
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa trên máy bay mà tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng sửa chữa máy bay (AMM, TSM, FIM..v.v.) yêu cầu thực hiện theo CMM thì TTBD phải thực hiện theo quy trình tự đánh giá như quy định tại chương 5 để đảm bảo các điều kiện được đáp ứng và gửi tới Ban ĐBCL phê chuẩn trước khi thực hiện công việc. 11.3.10 Tiến hành công việc bảo dưỡng, sửa chữa máy bay theo CMM trên máy bay 11.3.11 Chuyển giao công việc đến phân xưởng, thợ lành nghề để trợ giúp kỹ thuật. • Nếu một số công việc cần chuyển đến bộ phận hoặc phân xưởng trợ giúp khác, Giám sát viên (Supervisor) phải lập Phiếu yêu cầu công việc (Mẫu VAECO 6007) trong đó chỉ rõ yêu cầu của công việc được chuyển giao.
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Phiếu yêu cầu trợ giúp kỹ thuật (Mẫu VAECO 3015) . 11.3.12 Trợ giúp kỹ thuật 11.3.13 Thủ tục trì hoãn.
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Đối với hoạt động Ngoại trường, sau khi máy bay hạ cánh Nhân viên CRS thực hiện kiểm tra Nhật ký kỹ thuật, Nhật ký các hỏng hóc trong cabin (Cabin defect log). Tất cả các hỏng hóc sẽ được sửa chữa hoặc trì hoãn phải tuân thủ theo đúng tài liệu và đúng quy trình của Khách hàng trước khi đưa máy bay vào khai thác. • Đối với máy bay của VNA, NVBD tại HCM và HAN sẽ thu thập các liên 2 trang nhật ký kỹ thuật của các máy bay được giao kiểm soát hoạt động bảo dưỡng ngoại trường và liên 3 trang nhật ký kỹ thuật của tất cả các máy bay ngay sau chuyến bay và chuyển về MCC. Chậm nhất không quá 24 giờ, Tổ tài liệu thuộc Phòng KTKH có trách nhiệm cập nhật tất cả các thông tin trong nhật ký kỹ thuật vào hệ thống AMASIS và chuyển tiếp liên 3 của các trang nhật ký kỹ thuật đến phòng KSCL khu vực để kiểm soát. 11.3.14 Các công việc liên quan tới nhật ký kỹ thuật, lý lịch của máy bay/động cơ.
11.3 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG MÁY BAY • Chỉ những Kiểm tra viên hoặc Nhân viên CRS phù hợp mới được phép thực hiện kiểm tra cuối cùng và ký cho phép đưa máy bay vào khai thác. • Kiểm tra cuối cùng và ký đưa máy bay vào khai thác sẽ được thực hiện theo các quy trình của Khách hàng và được mô tả tại mục 14.7 của tài liệu này. 11.3.15 Kiểm tra cuối cùng và xác nhận đưa máy bay vào khai thác
11.4 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ • Ban Cung ứng Vật tư tiếp nhận các thiết bị cần thực hiện bảo dưỡng cùng với các yêu cầu của Khách hàng. Các thiết bị này sau đó sẽ được phân loại và đưa đến TTBD Thiết bị tương ứng, đồng thời các đơn hàng cũng được gửi tới Phòng KTKH của TTBD Thiết bị đó. • Các TTBD tiếp nhận thiết bị cần thực hiện bảo dưỡng kèm theo: đơn hàng (đối với khách hàng bên ngoài) hoặc Phiếu yêu cầu bảo dưỡng/ sửa chữa nội bộ (Mẫu VAECO 4002) từ Ban Cung ứng Vật tư, Phiếu yêu cầu công việc từ các TTBD Nội trường hoặc Ngoại trường, Phiếu chuyển giao công việc từ các phân xưởng khác. 11.4.2 Tiếp nhận khí tài có thể sửa chữa được 11.4.3 Chỉ lệnh sản xuất, Phiếu công việc
11.4 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ • Kiểm tra ban đầu, kiểm tra hỏng hóc tiềm ẩn Báo cáo sửa chữa (Mẫu VAECO 7033). • Treo thẻ và sử lý đối với nhưng TB hỏng. • Rob từ thiết bị dự phòng • Chuyển giao công việc: • Kiểm tra năng định của các phân xưởng/bộ phận sẽ thực hiện công việc được chuyển giao. • Phiếu chuyển giao công việc (Mẫu VAECO 7031). • Treo thẻ nhận dạng (Mẫu VAECO 0003). 11.4.4 Quy trình thực hiện 11.4.8 Kiểm tra cuối cùng và đưa vào khai thác
QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO DƯỠNG Chú ý: • Đối với những công việc có yêu cầu sử dụng thiết bị đo và thiết bị kiểm tra, Nhân viên xác nhận bảo dưỡng phải ghi chép đầy đủ vào hồ sơ bảo dưỡng thích hợp các nội dung sau: • DLBD được sử dụng để thực hiện công việc. • Giá trị về kích thước hoặc số liệu đo thực tế, nếu các DLBD yêu cầu giá trị đo phải nằm trong dải giới hạn cụ thể. • P/N và S/N của DCTB được sử dụng. Bảo dưỡng và các quy trình kiểm tra
11.7 BÀN GIAO CA • Giám sát viên bảo dưỡng tại các đơn vị có trách nhiệm đảm bảo mọi công việc được thực hiện một cách có hiệu quả nhằm giảm thiểu khả năng phải bàn giao công việc chưa hoàn thành giữa các ca làm việc. • Việc bàn giao công việc giữa các ca phải được thực hiện giữa các trưởng ca. • Nội dung bàn giao được thể hiện trong Sổ bàn giao ca (Mẫu VAECO 6004 đối với TTBD Nội trường, mẫu VAECO 5002 đối với TTBD Ngoại trường; và mẫu VAECO 7040 đối với TTBD Thiết bị), gồm các thông tin về tất cả các công việc đã hoàn thành, những công việc chưa thực hiện xong và các thông tin cần thiết liên quan, như số của phiếu công việc, các vị trí liên quan, mô tả về công việc đó v.v. • Đối với công việc bao gồm nhiều công đoạn, nhân viên kỹ thuật phải ký xác nhận các công đoạn đã hoàn thành. • Lãnh đạo, những người phụ trách ca và các trưởng nhóm có trách nhiệm truyền đạt đầy đủ các thông tin cần thiết cho các nhân viên để hoàn thành các công việc được giao.