440 likes | 1.24k Views
Tiết 18 : HÌNH THOI. Trường THCS Ông Ích Đường. HÌNH HỌC 8. Giáo viên : Nguyễn Uyên Khuê Tổ : Toán. B. A. C. D. Tứ giác ở hình vẽ bên có gì đặc biệt ?. HÌNH THOI. Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI. 1.Định nghĩa :. 2. Tính chất:. 3. Dấu hiệu nhận biết. 4. Luyện tập:.
E N D
Tiết 18 : HÌNH THOI Trường THCS ÔngÍchĐường HÌNH HỌC 8 Giáoviên: NguyễnUyênKhuê Tổ : Toán
B A C D Tứ giác ở hình vẽ bên có gì đặc biệt ? HÌNH THOI
Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 1.Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết. 4. Luyện tập: 5. Bản đồ tư duy và 1 số hình ảnh:
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI Tứgiácnhưhìnhvẽlàmộthìnhthoi . Vậyhìnhthoilàgì ? 1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Click vàođâyđểxemcáchvẽhìnhthoi
B r r A C r r D
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 1. Định nghĩa: Hình thoi có phải là một hình bình hành không ? ?1 Chứng minh rằng tứ giác ABCD ở hình bên là hình bình hành. Chứng minh Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD có : AB = DC, AD = BC nên suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành( vì có các cạnh đối bằng nhau.) Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành
B A C D 2. Tính chất: Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI ( HS click vào ô màu đỏ để xem tính chất ) 1. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: 1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau - Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau Cạnh Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Góc - Các góc đối bằng nhau • Hai đường chéo cắt nhau tại • trung điểm của mỗi đường Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành Đường chéo 2. Tính chất: 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
B A C Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 1. Định nghĩa: B ?2 A C O Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau D D Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O a, Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì? b, Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD. Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 1. Định nghĩa: • Trong hình thoi: • Hai đường chéo vuông góc với nhau. • b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Định lý: (SGK/Trang 104)
0 cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A C O D
0 cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A C o D dhnb
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 1. Định nghĩa: B Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau A C O Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành D ABCD là hình thoi 2. Tính chất: AC BD AC là đường phân giác của góc A Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành BD là đường phân giác của góc B CA là đường phân giác của góc C Định lý: DB là đường phân giác của góc D (SGK/Trang 104)
B A C D B Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI O A C 1. Định nghĩa: O Chứng minh: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau ΔABC có: D AB = BC ( các cạnh của hình thoi ) Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Suy ra ΔABC cân tại B Lại có: AO = OC ( t/c 2 đường chéo hình bình hành ) Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành nên BO là đường trung tuyến 2. Tính chất: BO đồng thời là đường cao, đường phân giác… Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Vậy: BD AC và BD là đường phân giác của góc B Định lý: C/m tương tự, ta có AC là đường phân giác của góc A (SGK/Trang 104) CA là đường phân giác của góc C DB là đường phân giác của góc D
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI ( HS click vào ô màu đỏ để xem tính chất ) 1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA - Các cạnh đối song song - Các cạnh bằng nhau Cạnh Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành Góc - Các góc đối bằng nhau 2. Tính chất: - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Đường chéo Định lý: (SGK/Trang 104)
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 1. Định nghĩa: ? Dựa vào định nghĩa hãy cho biết khi nào một tứ giác là một hình thoi. B Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau C A Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA D Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi ? Dựa vào tính chất của hình thoi, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số dấu hiệu nhận biết khác: Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành 2. Tính chất: Hình bình hành Hình thoi Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành A A B D B Định lý: C D C (SGK/Trang 104) Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi
Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI B A C D Hình bình hành Hình bình hành Hình thoi A A B 1. Định nghĩa: D B Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau C D C Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành Hình thoi A 2. Tính chất: 1 2 Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành 1 2 B D Định lý: C (SGK/Trang 104) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 3. Dấu hiệu nhận biết. 1.Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Định lý: (SGK/Trang 104)
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi 1 1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi 2 Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành 3 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. 4 Định lý: (SGK/Trang 104) 3. Dấu hiệu nhận biết. (SGK/Trang 105)
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 1.Định nghĩa: ?3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3 Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành 2. Tính chất: ABCD là hình bình hành; GT Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành AC BD KL ABCD là hình thoi Định lý: (SGK/Trang 104) 3. Dấu hiệu nhận biết.
B A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 1.Định nghĩa: Chứng minh Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Vì ABCD là hình bình hành nên 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Do đó O là trung điểm của BD Mặt khác AC BD nên AC chính là đường trung trực của đoạn thẳng BD Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành 2. Tính chất: Suy ra AD = AB ( T/c các điểm nằm trên đường trung trực) Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Vậy hình bình hành ABCD có AD = AB nên ABCD là hình thoi ( 2 cạnh kề bằng nhau ) Định lý: (SGK/Trang 104) 3. Dấu hiệu nhận biết.
E F I A B G H K N B C b) D M c) a) A C D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI 4. Luyện tập : Bài tập 73: (SGK /105 ; 106 ) 1.Định nghĩa: B Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành a) ABCD là hình thoi b) EFGH là hình bình hành Mà EG là p/giác của góc E EFGH là hình thoi 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Định lý: c) KINM là hình bình hành Mà IMKI KINM là h.thoi (SGK/Trang 104) 3. Dấu hiệu nhận biết.
B A C Q A D C D P R e) B d) S A;B là tâm đường tròn Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI d) PQRS không phải là hình thoi. 1.Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Có AC = AD = BC = BD (Vì cùng bằng R) ABCD là hình thoi Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Định lý: (SGK/Trang 104) 3. Dấu hiệu nhận biết.
B B A A C C D D Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI Bài tập: Hình thoi có tâm đối xứng và trục đối xứng không? Nếu có, hãy tìm chúng. 1.Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA Từ ĐN hình thoi, ta suy ra: Hình thoi cũng là hình bình hành O 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành O là tâm đối xứng Định lý: AC,BD là trục đối xứng (SGK/Trang 104) 3. Dấu hiệu nhận biết.
N S Kim Nam châm và la bàn HÀNG THỔ CẨM
BÔNG THẠCH CAO GIỮA TRẦN NHÀ TRANG TRÍ TƯỜNG CÁC THANH SẮT Ở CỬA XẾP TẠO THÀNH NHỮNG HÌNH THOI
Tiết 18 - Bài 11: HÌNH THOI Hướng dẫn về nhà -Nắm vững định nghĩa , định lí , dấu hiệu nhận biết hình thoi ,chứng minh các định lí . -Ôn lại tính chất , dấu hiệu nhận biết hành bình hành ,hình chữ nhật -BTVN : 74 , 75 , 76 , 77(Sgk/105;106) - Làm bài tập đầy đủ chuẩn bị tiết sau luyện tập