820 likes | 978 Views
Ngân hàng Nhà nước Cambodia. Tài chính vi mô ở Cambodia : Khung pháp lý và giám sát và lộ trình phát triển. Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam. Mr. Kim Vada Phó vụ trưởng Vụ giám sát ngân hàng Ngân hàng Trung ương Cambodia.
E N D
Ngân hàng Nhà nước Cambodia Tài chính vi mô ở Cambodia: Khung pháp lý và giám sát và lộ trình phát triển Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam Mr. Kim Vada Phó vụ trưởng Vụ giám sát ngân hàng Ngân hàng Trung ương Cambodia
Nội dung trình bày I- Tình hình tài chinh vi mô ở Cambodia II- Lồng ghép tài chính vi mô vào hệ thống ngân hàng chính thống III- Phương pháp phân loại của NBC đề điều tiết TC TCVM IV- Các yêu cầu báo cáo đối với TC TCVM V- Giám sát từ xa đối với TC TCVM VI- Giám sát tại cơ sở đối với TC TCVM VII- Quy trình ra quy định của NBC Phụlục
I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (1) • Tàichính Vi môxuấthiệntừtrướcnăm 1990, làdựáncủaTổchức Phi chínhphủ có hợp phần tín dụng lồng ghép với các chương trình phát triển nông thôn. • Đâyhoàntoànlàdựánxãhội.
I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (2) • Giữanăm 1990, các TC TCVM NGO bắtđầutáchkhỏicáchoạtđộngtíndụngđểđếnvớicácchuyêngiacungcấptíndụngnhằmcủngcốbềnvữngtàichính. • Sựthểchếhóacủacácnhàcungcấptíndụngđãthuhútthêmnguồnvốn. NguồngốcchủyếulànhữngnhàđầutưcótráchnhiệmvớixãhộivàcáctổchứcpháttriểntàichínhnhưKfWvà USAID, nhữngngườicóquanniệmthươngmạihơncác TC TCVM gốcđãsửdụngtrợcấpđểbắtđầuchươngtrình. • Chiếnlượcnàydẫnđếnsựpháttriển: tổngvốnvaytăngnổibậttừ$3 triệu trongnăm 1995 đến $800 mn (1,258,000 kháchhàng) trongquýthứ 3 năm 2012.
I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (3) • Sự phát triển dẫn đến nhu cầu cho việc điều phối và giám sát. • Năm 1995, nỗ lực đầu tiên được thực hiện thông qua sự sáng tạo của Cộng đồng Tín dụng Phát triển Nông thôn (CCRD) nhằm cung cấp các diễn đàn, buổi thảo luận và người tạo ra chính sách • Năm 1998, nỗ lực phối hợp thứ hai được thực hiện thông qua sự sáng tạo của Ngân hàng Phát triển Nông thôn, với tư cách là người cho vay quy mô lớn để xuất hiện các TC TCVM. • Họ nhận thấy việc giám sát là cần thiết (một số người thậm chí tình nguyện đưa các báo cáo tài chính cho NBC) nhưng không kiểm soát chặt chẽ.
I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (4) • Những nỗ lực đầu tiên đều bị thất bại do sự chống đối mạnh mẽ từ NGOs và các nhà đầu tư. • Họ thấy việc giám sát là cần thiết (một số thậm chí tình nguyện đưa báo cáo tài chính cho NBC) nhưng lại không kiểm soát chặt chẽ.
II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng chính thức
II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng chính thức (1) • Chínhphủđã ban hànhluậtngânhàngvàthểchếtàichính (LBFIs) vàonăm 1999 nhằmđẩymạnhhệthốngtàichínhvững mạnh vàổnđịnh. • LBFI đồng ý NBC đóngcửacácngânhàngthươngmạiyếukémvàcấpphéplạichonhữngngânhàngcóthểtồntạivềmặtvốn, điềuhànhvàcơcấuquảnlý. • NBC côngnhậnTC TCVM, dùbé, đãpháttriểnmạnhmẽtrongkhikhuvựcngânhàngchínhquylạirấtyếukém.
II- Tàichính vi môkếthợpvớihệthốngngânhàng chính thức (2) • Cuộchộiđàmgiữa NBC, chínhphủvàcác TC TCVM dẫnđầuđãnhấttrírằng TCVM nênlàmộtphầncủahệthốngngânhàngchính thức hơn dựánxãhội. • Triếtlýcơbảnlàhệthốngngânhàngnênbaogồmcảnhữngngười nghèo, chứ không táchhọ ra khỏi hệ thống. • ACLEDA đứngđầuủnghộđiềunày, đãbắtđầuchuyểnđổithànhmộtngânhàng đặc biệt trước năm1997.
II- Tàichính vi môkếthợpvớihệthốngngânhàng chính thức (3) • Trước năm 2000, NBC đã đưa ra các quy định về việc cấp phép và giám sát các TC TCVM. • ACLEDA đã hoàn thành việc chuyển đổi thành một ngân hàng chuyên dụng vào tháng 10 năm 2000. • Hơn chín tổ chức phi chính phủ đứng đầu sau đó đã chuyển thành các tổ chức được cấp phép với sự hỗ trợ từ những nhà tài trợ ban đầu và các nhà đầu tư mới từng đóng góp vốn và cải thiện việc quản lý.
III- Cách tiếp cận theo phân loại của NBC về quy định đối với TCVM
Sơlượcvềcáchtiếpcậntheophânloạicủa NBC vềquyđịnh
III- Cáchtiếpcậntheophânloạicủa NBC vềquyđịnhđốivới TCVM (1) • Dướibộmáyhoạtđộnghiện nay, các TC TCVM ở Cambodia đượcchiathànhbốnloại. • Mỗiloạigồmnhữngtiêuchuẩnkhácnhaumàcáctổchứcphảituântheo. • NBC đượcphépcấpbằng, raquyđịnhvàgiámsát 3 trongsố 4 loạitổchức. • Loạithứ 4 làcácnhàcungcấptíndụngchưađăngkývàgiámsátđiềuhànhbởi NGOs.
III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định (3) • Với quyền giám sát, NBC phải thiết lập một cơ cấu tổ chức lập quy phản ánh mức độ rủi ro đảm nhận bởi các tổ chức tài chính khác nhau. • Mục đích là hạn chế chịu rủi ro an toàn bằng cách “bắt buộc theo các tiêu chuẩn an toàn tối thiểu để đảm bảo các tổ chức tài chính quản lý hoạt động một cách phù hợp”. • Các tiêu chuẩn an toàn liên quan đến vốn tối thiểu, khả năng thanh khoảnbằng tiền mặt tối thiểu, các tác động, chất lượng danh mục vốn vay, và các yêu cầu khác.
IV- Yêu cầu báo cáo đối với các tổ chức tài chính vi mô
Thảo luận • Dựatrênkinhnghiệmcủa NBC, yêucầu đối với từngloại TC TCVM nênđược xây dựng nhưthếnào?
V- Gíam sát từ xa đối với các tổ chức tài chính vi mô
Cấu trúc đoàn giám sát ngân hàng NBC (1) Vụtrưởngvụgiámsátngânhàng Ban pháp lý Ban cấp phép Ban giám sát từ xa Ban giám sát tại cơ sở Div I: Conglomerate Div I: Legal & Litigation Div I: Licensing & Liquidation Div I: Conglomerate Div II: Regulation & Research Div II: Macro Analysis Div II: Cácngânhàng Div II: Cácngânhàng Div III: Credit Bureau Div III: MDIs Div III: MDIs Div III: Đàotạo Div IV: Data Mgt Div IV: MFIs & Registered Div IV: MFIs & Registered Div IV: Admin
Cấu trúc giám sát ngân hàng NBC (2) Theo dõi thường các báo cáo tài chính của các ngân hàng và các tổ chức tài chính, phân tích, bảo đảm tuân thủ luật pháp và báo cáo chính xác. Theo dõi các khuyến nghị đưa ra của Vụ giám sát tại cơ sở, thảo luận với vụ giám sát tại cơ sở về nhưgnx bất thường phát hiện được v.v... Tham gia và việc xây dựng văn bản pháp luật, quy định, tiêu chuẩn về quản lý các tổ chức tài chính; giám sát các tổ chức tài chính, lên kế hoạch đào tạo cho các cán bộ giám sát ; Tư vấn và nhận xét về giải pháp các trường hợp xung đột v.v.. Lập kế hoạch năm cho việc giám sát tại cơ sởk , đánh giá chiến lược, chính sách, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, quản lý và hệ thống MIS; nghiên cứu và phân tích những bất thường của tổ chức theo khuyến nghị của Vụ giám sát v.v… Nghiên cứu các đơn xin cấp phép và quá trình thu hồi giấy phép của các tổ chức tài chính và ngân hàng; cơ sở đổi tiền, cty cho thuê tài chính ; Giám sát theo dõi quy trình thành lập Ủy ban tín dụng Cambodia v.v…
V- Giám sát từ xa(1) • 3 mụctiêuchínhcủagiámsáttừxalà: • Đảmbảolàmđúngtheocácyêucầuquyđịnh • Gíamsátđiềukiệntàichínhvàtìnhhìnhhoạtđộngcủatổchức • Pháthiệngiaodịch bất thường
V- Gíam sát từ xa(2) • Công việc gíam sát từ xa gồm: • Theo dõi các giao dịch • Theo dõi điều kiện tài chính • Đảm bảo tính minh bạch và tuân thủ pháp luật và quy định • Phát hiện các giao dịch bất thường • Phân tích các yếu tố rủi ro chính như rủi ro tín dụng, rủi ro tỉ lệ lãi suất, rủi ro trong khả năng thanh khoản, rủi ro vận hành và rủi ro tỉ giá hối đoái
VỐN • Vốn tự có so với tổng tài sản • Vốn cấp I so với tổng tài sản • Vốn cấp I&II so với RWAs • NW to TAs • NW to RWAs • Nợ so với tổng tài sản • Lợi tức so với lợi nhuận ròng • TÀI SẢN • Dự phòng so với tổng vốn vay • Dự phòng so với tổng tài sản • Các vốn vay không hoạt động so với tổng vốn vay • Vốn vay cho các bên liên quan so với tổng vốn vay • Tổng tài sản so với tổng vốn vay • Dự phòng chung so với tổng vốn vay • Dự phòng cụ thể so với tổng vốn vay • Dự phòng cụ thể so với các món vay không hoạt động Tổng kết Các chỉ số An toàn về Tài chính • LỢI NHUẬN • ROA • ROE • Lợi nhuận gộp • Dự phòng so với tổng tài sản • Biên lãi suất ròng • Thu nhập trước thuế • NII to GI • NIE to GI • KHẢ NĂNG THANH KHOẢN • Tài sản có tính thanh khoản cao • Nợ ngắn hạn • Tài sản có tính thanh khoản ròng • Tỷ lệ thanh khoản cao • Tiền gửi so với tổng vốn vay
V- Gíam sát từ xa (4) • Chìa khóa để gíam sát hiệu quả là người giám sát có khả năng phân biệt giữa cái gì quan trọng và cái gì không • Liên tiếp không tuân theo quy tắc an toàn và yêu cầu quy định • Tỉ lệ tài chính có xu hướng đi xuống báo hiệu điều kiện tài chính đang suy yếu và có thể ảnh hưởng đến vấn đề thanh toán • Gỉam chất lượng dự nợ và trích lập dự phòng mất vốn không đủ.
V- Gíam sát từ xa(5) • Phát hiện sớm là rất quan trọng • Hai kỹ thuật phân tích đơn giản • Phân tích sự chênh lệch: so sánh số liệu tài chính từ giai đoạn này đến giai đoạn kia • Phân tích xu hướng: quá trình phát triển của tài chính và thực trạng tuân thủ của TC TCVM sau vài tháng; dù thay đối có đáng kể hay không • Mộtngườigiámsáthiệuquảlàngườichủđộng: • Khimộtsựthấtthườngđượcpháthiệnsớmnhấtcóthể, ngườigiámsátcầntìmkiếmlờigiảithíchtừ ban quảnlý TC TCVM vàthảoluậnvớicôngchức NBC caocấpcótráchnhiệm.
V- Gíam sát từ xa(6) • Đểtăngviệcgíamsáttừxanhiềuhơnnữa, NBC đãpháttriểnHệthốngThông tin Tàichính vi mô (MFIS) cuốinăm 2009. • Tấtcả TC TCVM phảinộpbảnbáocáohàngthángtrựctuyếncho NBC sửdụng MFIS. • Điềunàychonhiềubáocáo an toànkịpthờihơnvànhiềugiámsáthiệuquảhơn. • Nócũngkhuyếnkhíchcác TC TCVM chấpnhậnmộtHệthốngThông tin Vi môthíchhợpvớihệvậnhànhcủahọ.
VI- Giám sát tại cơ sở (1) • Giám sát tại cơ sởlà cần thiết để bổ sung khía cạnh định tính vào số liệu định lượng thông qua các báo cáo thường kỳ. • Giám sát tại cơ sởcho phép NBC đưa ra ý kiến về cách quản lý đối với tổ chức và thực tế quản lý hàng ngày cần tuân thủ các chính sách và quy định như thế nào.
VI- Giám sát tại cơ sở (2) • 5 mục đích của Giám sát tại cơ sởlà: • Kiểm tra việc tuân thủ với các quy định và văn bản pháp luật • Đánh giá chất lượng quản lý • Xác nhận tình hình tài chính của tổ chức • Kiểm tra chất lượng dư nợ vốn vay • Phát hiện gian lận và các hành vi vi phạm pháp luật
VI- Giám sát tại cơ sở (3) • Trách nhiệm của nhóm giám sát là • Đánh giá phân tích hoạt động của tổ chức để xếp hạng • Xác định tổ chức cần áp dụng các biện pháp điều chỉnh nhằm hoạt động một cách bền vững phù hợp với các yêu cầu quy định và pháp luật.
VI- Giám sát tại cơ sở (4) • Có 2 loại Giám sát tại cơ sở: • Giám sát toàn diện tại cơ sở tiến hành thường kỳ cách 12-18 tháng là một phần trách nhiệm theo dõi thông thường. Mục đích là kiểm tra tình hình tài chính, chất lượng quản lý và tuân thủ yêu cầu pháp luật. • Giám sát hạn chế tại cơ sở là giám sát cụ thể hơn về phạm vi, liên quan đến một sự kiện đặc biệt hoặc giải quyết vấn đề phát hiện trong quá trình giám sát từ xa. Các cuộc thanh tra cụ thể tập trung vào một số các hoạt động nhất định như là tín dụng hoặc huy động tiết kiệm.
VI- Giám sát tại cơ sở (5) • Cán bộ giám sát sẽ xếp hạng các tổ chức • Tất cả các tiêu chí đều phải được xếp hạng từ 1 (rủi ro thấp) đến 5 (rủi ro cao) • Xếp hạng tổng hợp không nhất thiết phải gộp các điểm trung bình của các tiêu chí; thông thường đây là phần đánh giá mức độ rủi ro chung dựa trên nhận xét của từng phần. • Việt xếp hạng nhằm đưa ra cảnh báo sớm cho tổ chức. • Xếp hạng • Cán bộ giám sát cần báo cáo kịp thời cho trưởng đoàn về chất lượng của số liệu • Cán bộ giám sát cần phải phản ứng kịp thời nếu tình hình tổ chức có dấu hiệu đi xuống và đề xuất biện pháp xử lý
VI- Giám sát tại cơ sở (6) • Tiêu chí xếp hạng
Quy trình Giám sát tại cơ sở: Phương pháp CAMEL HIS Giám sát từ xa Theo dõi Tin tức và các yếu tố khác Chiến lược và kế hoạch giám sát Báo cáo cuối cùng và các biện pháp khắc phục Trước kiểm tra Báo cáo Họp tổng kết Đi kiểm tra tại cơ sở Tham vấn các phát hiện với quản lý
VI- Giám sát tại cơ sở (7) • Các kết quả sau khi giám sát tại cơ sở: • Một bản báo cáo lên Thống đốc của NBC với đánh giá điểm mạnh, yếu của tổ chức, triển vọng tự vững về tài chính hiện nay, và khả năng đáp ứng các yêu cầu về quy định pháp lý của NBC • Khuyến nghị các biện pháp điều chỉnh và trừng phạt nếu cần thiết • Trong trường hợp thanh tra liên quan đến việc xin cấp phép, thì cần có khuyến nghị là có nên hoặc không nên cấp phép và với điều kiện gì .
Bước 1: Bắt đầu (1) • Kế hoạch đưa ra quy định mới dựa trên chiến lược phát triển ngành tài chính (FSDS), có ghi rõ khung thời gian và nhu cầu các văn bản pháp quy • Thông thường Ban pháp luật của vụ Gíam sát Ngân hàng soạn thảo quy định dựa trên lộ trình của bản chiến lược
Bước 1: Bắt đầu (2) • Ngoài kế hoạch được quy định trong chiến lược, bất kỳ thành viên nào của 4 ban nằm trong cục Gíam sát Ngân hàng có thể đề nghị ra quyết định dựa trên các vấn đề nảy sinh trong công việc của họ. • Trong một số trường hợp, việc ra quyết định xuất phát từ các đối tác của các ngân hàng như ADB, WB hoặc IMF nếu họ thấy nguy cơ rủi ro cao và cần ngăn chặn hoặc giải thế.
Bước 1: Bắt đầu (3) • Những đề xuất cho việc ra quy định phải được ghi lại thành văn bản dưới dạng báo cáo bao gồm các thông tin cơ bản giải thích lí do cần có quy định đó. • Báo cáo cần chỉ ra vấn đề xuất phát như thế nào và tại sao phải đưa ra quy định này để giải quyết. • Báo cáo cũng bao gồm lịch sử các quy định góp phần giải quyết vấn đề trên.
Bước 1: Bắt đầu (4) • Báo cáo và đơn đề nghị gửi đến Thống đốc. • Mục đích của đơn đề nghị là xin phê duyệt, ý kiến đóng góp hoặc chỉ đạo nếu có và thông báo cho Thống đốc biết về quy định mới và vì sao quy định mới này cần phải ban hành.
Bước 2: Soạn thảo sơ bộ (1) • Nếu Thống đốc thông qua đề xuất thì se thành lập một nhóm công tác để soạn thảo quy . • Thành viên trong nhóm soạn thảo dựa trên kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết để soạn thảo loại quy định cụ thể đó. • Lợi ích của nhóm soạn thảo là có các quan điểm và các mối quan tâm khác nhau được trình bày trong quá trình soạn thảo. Điều này nhằm đảm bảo quy định có tính khả thi và hiệu quả. • Việt phê duyệt ai là thành viên trong nhóm công tác được thực hiện ở cấp vụ.
Bước 2: Soạn thảo sơ bộ (2) • Nhiệm cụ của nhóm soạn thảo là • Đánh giá nhu cầu của loại quy định • Xác định xem loại quy định này có phù hợp với luật pháp và các quy định hiện hành hay không (đặc biệt là luật Ngân hàng Trung ương và luật các Tổ chức Tài chính và Ngân hàng) • Xây dựng điều khoản tham chiếu cho nhóm làm việc và thời gian dự kiến hoạt động.
Bước 2: Soạn thảo sơ bộ (3) • Thông thường, nhóm làm việc chia thành các nhóm nhỏ để làm những nhiệm vụ cụ thể. Ví dụ: • Một nhóm có thể nghiên cứu các ý kiến luật pháp có liên quan và các tiền lệ ở Cambodia • Một nhóm có thể nghiên cứu nội dung của quy định mới đặc biệt là các kinh nghiệm tốt nhất của quốc tế