560 likes | 871 Views
RỐI LOẠN KHÍ SẮC (MOOD DISORDERS). THS.BS. HỒ NGUYỄN YẾN PHI BỘ MÔN TÂM THẦN ĐẠI HỌC Y DƯỢC – TP.HCM. MỤC TIÊU. Nắm được dịch tể học của RL khí sắc Phân biệt RL trầm cảm và RL lưỡng cực Chẩn đoán được RL trầm cảm do các bệnh lý thực thể Có khả năng điều trị bệnh. DỊCH TỂ HỌC.
E N D
RỐI LOẠN KHÍ SẮC(MOOD DISORDERS) THS.BS. HỒ NGUYỄN YẾN PHI BỘ MÔN TÂM THẦN ĐẠI HỌC Y DƯỢC – TP.HCM
MỤC TIÊU • Nắm được dịch tể học của RL khí sắc • Phân biệt RL trầm cảm và RL lưỡng cực • Chẩn đoán được RL trầm cảm do các bệnh lý thực thể • Có khả năng điều trị bệnh
Tiền căn gia đình Giới tính Marker sinh học Marker phân tử Môi trường Chấn thương sớm Sự cố cuộc sống Bệnh lý cơ thể YẾU TỐ SINH HỌC YẾU TỐ GÂY STRESS NGOẠI LAI CÂN BẰNG NỘI MÔI VÒNG HỆ VIỀN – VÕ NÃO ĐIỀU TRỊ SỰ MẤT BÙ GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM Kiểu hình gene BỆNH NGUYÊN
BỆNH NGUYÊN1. Thuyết về nội tiết STRESS VÙNG DƯỚI ĐỒI CRF TUYẾN YÊN ACTH TUYẾN THƯỢNG THẬN CORTISOL
Lo âu Xung động Kích thích Sự thức tỉnh Sự tập trung Năng lượng Khí sắc Chức năng nhận thức Sự thèm ăn Tình dục Gây hấn Sự chú ý Sự hài lòng Có động cơ Khả năng xử lý BỆNH NGUYÊN2. Thuyết về chất dẫn truyễn TK Trí nhớ Ám ảnh, Cưỡng chế
BỆNH NGUYÊN4. Thay đổi não bộ RL trầm cảm RL lướng cực 1 • Cấu trúc (MRI): • đậm độ (quanh não thất, hạch nền, đồi thị) • thể tích (hải mã, đồi thị) • Chức năng (PET): • chuyển hóa vùng trán (T) • Cấu trúc: • đậm độ (tình trạng thái hóa TB não/già) • não thất, teo vỏ • Chức năng: chuyển hóa glucose • Cơn TC: vùng não (T) • Cơn HC: vùng não (P)
TẦM SOÁTTriệu chứng cơ thể (MUS) • RL giấc ngủ • Đau mạn tính • BL cơ thể mạn tính(tiểu đường, tim mạch…) • MUS • Đi khám bệnh thường xuyên • Sau sanh • Sang chấn tâm lý
TẦM SOÁT 2 câu hỏi nhanh để tầm soát trầm cảm: • Trong tháng qua, ông/bà có cảm thấy giảm quan tâm thích thú khi làm việc không? • Trong tháng qua, ông/bà có cảm thấy buồn bã hay chán nản không? ≥ 1 câu trả lời “Có”: Nên được tiến hành đánh giá trầm cảm
PHÂN LOẠI • RLLC 1: Cơn HC hoặc xen kẽ cơn TC • RLLC 2: Cơn TC xen kẽcơn HC nhẹ • RLLC 3: Cơn TC tái diển Cơn HC do thuốc • RLLC chu kì nhanh: ≥ 4 cơn / năm • RLLC theo mùa • RLLC sau sanh • RLLC có nét loạn thần • RLLC có nét u sầu • RLLC có nét căng trương lực • RLLC có biểu hiện không điển hình
RL TRẦM CẢM DO BL THỰC THỂ1. Đặc điểm chung • ≥ 1/3 BN có BL cơ thể kèm RLTC nhẹ đến TB • Tỉ lệ cao ở BN nội trú, BN có BL mạn tính • Không được quan tâm đúng mức
RL TRẦM CẢM DO BL THỰC THỂ2. Yếu tố nguy cơ • Yếu tố sinh học: • Rối loạn về hormon, dinh dưỡng, điện giải và nội tiết. • Tác dụng phụ của thuốc điều trị. • Ảnh hưởng sinh lý do bệnh cơ thể hay trong não • Yếu tố tâm lý: • Cảm giác mất mát với bệnh cơ thể nặng • Giảm lòng tự trọng, mất niềm tin vào hình dáng cơ thể • Giảm khả năng làm việc và duy trì các mối quan hệ trong xã hội
RL TRẦM CẢM DO BL THỰC THỂ2. Thuốc có khả năng gây trầm cảm • Steroids, thuốc kháng viêm không steroid • Ức chế Beta, digoxin, ức chế calci • Aminophylline, theophylline • Cimetidine • Metoclopramide • Levodopa, methyldopa • Isotretinoin • Interferon α
RL TRẦM CẢM DO BL THỰC THỂ4. BL thực thể thường gặp
RL TRẦM CẢM DO BL THỰC THỂ4. BL thực thể thường gặp
RL TRẦM CẢM DO BL THỰC THỂ4. Tiêu chuẩn chẩn đoán_DSM-IV
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Chống TC • Tác dụng: dẫn truyền hệ NAvà/hoặcSerotonine (5-HT) • Cơ chế: • Ức chế tái hấp thu CDTTK (re-uptake inhibitors): TCAs, SSRIs • Tăng phóng thích CDTTK (đối vận autoreceptor trước xi-nap): Mirtazapine • Ngăn phá hủy CDTTK (ức chế enzym/xi-náp): MAOI
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Chống TC • Phân nhóm: • Thế hệ cũ: • TCA: Chống trầm cảm 3 vòng • MAOI: Ức chế men monoamine oxidase • Thế hệ mới: • SSRI: ức chế tái hấp thu serotonine chọn lọc • SNRI: ức chế tái hấp thu serotonine-NA chọn lọc • Khác
Xung ñoäng TK Autoreceptor tröôùc xi-naùp Men phaân huûyCDTTK Nang chöùa chaát daãn truyeàn TK Bôm taùi haáp thu Chaát daãn truyeàn TK Thuï theå sau xi-naùp Men phaân huûy CDTTK Ñaùp öùng ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Thuốc CTC
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_TCAs Ức chế tái hấp thu NA và 5-HT
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_TCAs
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_SSRI
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_SSRI
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_MAOI
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_MAOI
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_khác
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_khác
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Chỉ định CTC • RL tâm thần: • RL trầm cảm • RL lo âu • Chán ăn tinh thần • RL trầm cảm sau cai rượu, ma túy • Chỉ định khác: • Chứng đau mạn tính • Chứng đau dây TK • Tiều dầm
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Chống chỉ định CTC • CTC 3 voøng: • NMCT môùi, RL nhòp tim, suy tim • Taêng nhaõn aùp goùc ñoùng, phì ñaïi tuyeán tieàn lieät • Beänh Basedow. • Suy gan thaän naëng • Khoâng ñöôïc phoái hôïp MAOI, thuoác haï aùp (Aldomet), co maïch, röôïu • Thuoác öùc cheá MAO coå ñieån: • Thöùc aên nhieàu Tyramine (phoù-maùt, thòt hun khoùi, chuoái, röôïu bia...) • Thuoác tim maïch, thuoác choáng traàm caûm khaùc, Amphetamine. • Choáng traàm caûm theá heä môùi: • Ít TDP nguy hieåm (anticholinergic, gaây ñoäc tim) deã söû duïng hôn
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Thuốc OĐKS /Chỉ định • Ñieàu trò côn höng caûm • Phoái hôïp thuoác CTC ñieàu trò côn traàm caûm • Phoøng ngöøa taùi phaùt/RLLC • Phoái hôïp vôùi thuoác CLT trong ñieàu trò TTPL • Ñoäng kinh
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Thuốc OĐKS /CCĐ • Carbamazepine: • Tieàn söû beänh gan, tim maïch, beänh veà maùu • Dò öùng vôùi CTC 3 voøng (TCA) • Khoâng ñöôïc phoái hôïp vôùi Clozapine • Valproate: • Roái loaïn CN gan • Lithium: • Beänh veà thaän, beänh tim maïch • Toån thöông naõo boä • Suy nhöôïc cô theå naëng
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Thuốc OĐKS
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Hóa liệu pháp_Thuốc OĐKS
TƯ DUY: “Tôi làm việc tốt, nhưng ông chủ lại nổi giận.” CẢM XÚC: Lo âu Stress HÀNH VI: Làm việc điên cuồng SINH LÝ: Tăng nhịp tim Căng cơ Đổ mồ hôi Khô miệng MÔI TRƯỜNG ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Tâm lý liệu pháp • Lợi ích khi phối hợp với thuốc: • Tăng hiệu quả điều trị • Tránh tác dụng phụ • Giảm chi phí điều trị • Bao gồm: • Trị liệu nhận thức • Tâm lý trị liệu cá nhân • Trị liệu hành vi • Trị liệu mhóm, gia đình
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Choáng điện (mECT) Chỉ định: • Trầm cảm không đáp ứng thuốc • Trầm cảm có ý tưởng tự sát • Cơn hưng cảm cấp
ĐIỀU TRỊ3. Hướng điều trị _ Liệu pháp hổ trợ • LP kích thích cộng hưởng xuyên não (transcranial magnetic stimulation) • LP kích thích ánh sáng • LP kích thích TK X • LP ngủ
CHẨN ĐOÁN Theo dõi giai đoạn cấp θ (mỗi 1-2 tuần) Đánh giá đáp ứng (tuần thứ 6) Chọn lựa θ đầu tay Đáp ứng rõ (HAMD↓ ≥50%) Có đáp ứng (HAMD↓30-50%) Không đáp ứng Tiếp tục θ thêm 6 tuần Tiếp tục θ (liều phù hợp) Tăng liều hoặc thay đổi θ Cải thiện rõ Đánh giá đáp ứng (tuần thứ 12) Theo dõi θ (mỗi 1-2 tuần) Thuyên giảm toàn toàn? HMAD↓≥70% _ Cải thiện (-) Tái phát + Tiếp tục θ từ 4-9 tháng Xem xét θ duy trì Phối hợp thêm trị liệu khác Thay đổi θ ĐIỀU TRỊ4. Theo dõi điều trị