670 likes | 1.03k Views
TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. Nguyễn Ngọc Trực Đại học Quốc gia Hà Nội trucgvs@gmail.com. I. TRUYỀN THÔNG-NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN. 1. Truyền thông là gì?.
E N D
TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Ngọc TrựcĐại học Quốc gia Hà Nội trucgvs@gmail.com
I. TRUYỀN THÔNG-NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Truyền thông là gì? là quá trình chia sẻ các ý tưởng, suy nghĩ và cảm nhận của chúng ta với người khác và có được những hiểu biết về những ý tưởng, những suy nghĩ và cảm nhận đó bởi những người mà chúng ta chia sẻ.
I. TRUYỀN THÔNG-NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2 - Truyền thông hiệu quả (Effective Communication)? là sự chia sẻ những ý nghĩ, hiểu biết giữa người gửi thông tin và người nhận thông tin. Yếu tố chủ yếu của truyền thông hiệu quả là “sự thấu hiểu” (“Understanding”) Trở về
I. TRUYỀN THÔNG-NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN • 3. Những yếu tố chính của quá trình truyền thông:- Người gửi- Thông tin- Người nhận • - Sự phản hồi • 4. Những rào cản (Barries) • Ở bất cứ khâu nào của quá trình truyền thông cũng có thể xuất hiện rào cản, • Những rào cản làm cho chúng ta không thấu hiểu được những ý tưởng và những suy nghĩ của người khác.
I. TRUYỀN THÔNG-NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 5. Phương thức truyền thông: - Truyền thông một, hai, nhiều chiều; - Truyền thông Trực tiếp; - Truyền thông Dán tiếp. • Ngôn ngữ (Verbal Communication) • Phi ngôn ngữ ( Non-verbal Communication) • Viết ( Written Communication) • Nhìn ( Visual Communication) 6. Hình thức truyền thông
I. TRUYỀN THÔNG-NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7. Thôngđiệptruyềnthông: - Đinhnghĩa: Làmộtsảnphẩmđượctạorabởitổchức, cánhânlàmtruyềnthông, trongđóchứađựngcácthông tin cầntruyềnđếnđốitượngđượctruyềnthông. - Nguyêntắcxâydựngthôngđiệptruyềnthông: • Đúngchủtrương, đườnglối, chínhsách, hiếnpháp, phápluậtcủaNhànước(vd: Quyếtđịnh 158/2008/QĐ-TTg, ngày 02/12/2008). • Sátvớichủđềcủanội dung, đápứngmụcđich, yêucâùđềra. • Phùhợpvớiđốitượngtruyềnthông. • Phùhợpvớithờiđiểmyêucầu, đápứngtínhthờisự. • Tránhmâuthuẫnvớiphongtục, tậpquán, thuầnphongmỹtục, tôngiáo, tínngưỡng, ,dântộccủađịaphương • Cụthể, đơngiản, dễhiểu, dễnhớ
I. TRUYỀN THÔNG-NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8. Các hình thức tiếp cận truyền thông • Tiếp cận cá nhân (gặp gỡ, gửi thư, điện thoại,…) • Tiếp cận nhóm (hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn, câu lạc bộ, tổ chức cuộc tham quan, khảo sát… • Tiếp cận đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình, tờ rơi, áp phích, biểu ngữ…) • Tiếp cận truyền thống dân gian (lễ hội, hội diễn, cuộc thi truyền thuyết…)
II. Mục tiêu và yêu cầu Truyền thông cần và phải được xem là công cụ quan trọng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi hành vi của từng người trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ chủ động tham gia vào các hoạt động ứng phó với BĐKH từ phạm vi cá nhân đến gia đình, cơ quan, ngành và toàn cộng đồng.
II. Mục tiêu và yêu cầu 1. Mụctiêutổngquát: 1.1.Về kiếnthức: • Họcviêncókiếnthứccơbảnvềtruyềnthông, • Họcviêncókiếnthứccơbảnvề BĐKH • Họcviênhiểubiếtđượcđặcđiểm, tínhchấtvànội dung chínhcủatruyềnthôngvề BĐKH dànhchocácđốitượngtruyềnthôngkhácnhau.
II. Mục tiêu và yêu cầu: • 1.2 Vềkĩnăng: • Họcviêncókĩnăngtổchứchoạtđộngtruyềnthôngvàkỹnăngtruyềnđạtthông tin đểngườikháchiểuđúngnộidungtruyềnđạt, • Biếtlắngngheđểhiểungườikhác, biếtkhắcphụccácràocảnvàthuhútmọingườithamgiavàohoạtđộng chia sẻthông tin, • Tạo ra sựhiểubiếtchung, nhậnthứcchungvềvấnđề BĐKH, nhằmđạtmụctiêucủaquátrìnhtruyềnthônghiệuquả.
II. Mục tiêu và yêu cầu: 2. Mụctiêuvàyêucầucụthể: • - Họcviênpháttriểnkỹnăngnghe, quansátđểtrìnhbàynhữnghiểubiếtcủamìnhbằng: +lýgiảicácvấnđề, + kểlạicâuchuyện, + trảlờicáccâuhỏivàgiảithíchcácthông tin nghevànhìn. - Duytrìcuộcđốithoạitheochủđề, nóirõràng,dễhiểuvàlịchthiệp.
II. Mục tiêu và yêu cầu: 2. Mụctiêuvàyêucầucụthể • (2) - Trìnhbàynhữnghiểubiếtcủamìnhvềthông tin ngheđượcbằngviệctómtắtlại. • Họcviêncầnthểhiệnsựtôntrọngđốivớingườikhácbằngviệclựachọnđặcđiểmngônngữ, phi ngônngữ. • Họcviêncầnthểhiệnđược ý tưởngcủamìnhmộtcáchrõràng, sángtạotrongmọitìnhhuống.
II. Mụctiêuvàyêucầu: 2. Mụctiêuvàyêucầucụthể • - Họcviênsửdụngkỹnăngnghe, nhìnđểluậngiảinhữngthông tin nghe, nhìnmộtcáchtổnghợp. • Trìnhbàyviệctổnghợpvàphântíchcácthông tin nghevànhìn, sửdụngnhữngchứngcứvàtìnhtiếtđểhỗtrợchonhững ý tưởngcủamình, • Họcviêncóthểlàmviệcđộclậphoặctrongnhóm.
II. Mục tiêu và yêu cầu: 2. Mụctiêuvàyêucầucụthể (4) - Học viên có khả năng lập kế hoạch và trình bày kế hoạch truyền thông với sự trợ giúp của các kỹ thuật hiện có (máy vi tính, máy chiếu, loa, đài, micro, camera, smart phone…)
II. Mục tiêu và yêu cầu: 2. Mụctiêuvàyêucầucụthể • (5) - Họcviêncóthểxácđịnhnhữngyêucầuđốivớitruyềnthôngmiệngvàsửdụngtổnghợpnótrongnhữngbốicảnhkhácnhau. • Họcviêncókhảnăngxácđịnhnhữngnhântốảnhhưởngđếncáchsuynghĩ, tháiđộvàbiếttrântrọngnhữngkhácbiệtgiữacáccánhân. • Cầncósựtrợgiúpcủacácphươngtiệnvàcôngnghệđểnângcaokỹnăngtrìnhbày, chấtlượngtruyềnthông.
II. Mục tiêu và yêu cầu: 2. Mụctiêuvàyêucầucụthể • - Học viên phát triển hiểu biết của mình về vai trò của văn hóa trong truyền đạt thông tin, và • Có khả năng xem xét những nhu cầu của người khác trong đối thoại và thảo luận, để tạo thuận lợi cho công chúng hiểu.
II. Mục tiêu và yêu cầu: 2. Mụctiêuvàyêucầucụthể (7) - Học viên tổng hợp các chuẩn của truyền thông đa văn hóa cá nhân và công chúng để hướng dẫn, giám sát và điều chỉnh truyền thông của bản thân mình; - Nâng cao và hoàn thiện kỹ năng nói trước công chúng: trình bày và diễn thuyết
IV. 4.1 Trựcquan ?
IV. 4.2 Cấutrúcbàitrìnhbàytrựcquan?
IV. 4.3 ? • Chọn hình ảnh, sơ đồ, hình vẽ minh họa + Thông điệp truyền thông • Phác thảo cấu trúc bài trình bày (thứ tự trình bày) • Kiểm tra lại xem có thiếu sót? Có phù hợp? • Hoàn chỉnh sản phẩm • Trình bày!!!
IV. 4.4 ?
IV. 4.4 ?
IV. 4.5 Tạoảnhhưởng, thuhútchobàigiảng? Nhấnmạnhđếnlợiíchcủangườinghe Cùngxácđịnhchủđềnênthảoluận Gâysốcbằnggiảđịnh Đặtcâuhỏi Đưaranhậnđịnhtừ con số, sựkiện Liênhệsựkiện, địađiểm Sửdụngcâutríchdẫn, cadao, tụcngữ, ngạnngữ, thơ… Kíchthíchcảmxúcbằnggiọngnói Sửdụnghỗtrợtrựcquan Kểchuyệnvui, thúvị, thờisự. Khơigợitòmò qua tìnhhuống
IV. Huyđộngsựcùngthamgia • Hiệu quả của “việc cùng tham gia” thành công của bài giảng, của truyền thông • Cách thức thúc đẩy việc cùng tham gia: • Đặt câu hỏi • Làm việc trong nhóm nhỏ với các hình thức khác nhau • Sử dụng các hỗ trợ trực quan • Đánh giá và phản hồi liên tục • Tạo môi trường làm việc phù hợp.
VI. Điềuhànhthảoluận 6.1 Gợi ý đặt câu hỏi khi thảo luận trong cuộc họp/ tập huấn Kích thích suy nghĩ và tạo ra nhiều hướng trả lời. Gợi ý mở: - Điều gì đã/ đang/ sẽ xảy ra? - Khi nào? - Tại sao? - Như thế nào? - Ở đâu? - Ai bị tác động/liên quan đến ai? - Ai có trách nhiệm?
VI. Điềuhànhthảoluận 6.1 Gợi ý đặt câu hỏi khi thảo luận trong cuộc họp/ tập huấn Ví dụ: Sau khi trình bày vấn đề Ngập lụt đô thị:
VI. Điềuhànhthảoluận 6.2 Vai trò của tập huấn viên khi tổ chức thảo luận
VI. Điềuhànhthảoluận 6.2 Vai trò của tập huấn viên khi tổ chức thảo luận (tiếp)
VI. Điềuhànhthảoluận 7. Tổ chức tập huấn
VI. Điềuhànhthảoluận 7. Tổ chức tập huấn
VI. Điềuhànhthảoluận 7. Tổ chức tập huấn
CÂU HỎI THẢO LUẬN4. Vai trò của giáo dục ở các trường phổ thông tại địa phương đối với BĐKH và lồng ghép BĐKH vào giáo dục cho học sinh? 5. Những rào cản mà anh/ chị có thể gặp phải trong quá trình truyền tải/ chia sẻ thông tin với người khác, hoặc thuyết phục người khác?6. Theo anh/ chị buổi tuyên truyền về BĐKH tại cộng đồng không hiệu quả là do đâu? Cách khắc phục?7. Các khó khăn anh/ chị muốn tìm hiểu điều gì để nâng cao năng lực truyền thông BĐKH?8. Để vận động sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân chung tay ứng phó với BĐKH, theo các anh/ chị, chúng ta cần làm gì?
- Để đạt truyền thông hiệu quả cần có nỗ lực từ cả 2 phía; người gửi và người nhận - Trong quá trình truyền thông có thể có nhiều lỗi dẫn đến hiểu nhầm, nếu không kiểm soát tốt có thể dẫn đến mơ hồ đáng sợ, lãng phí mọi nỗ lực và bỏ mất cơ hội III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng?
- Mặc dù nhận thức ngày càng rõ tầm quan trọng của kỹ năng truyền thông, nhiều người vẫn phải vật lộn với vấn đề này và không thể làm tốt việc truyền đạt suy nghĩ và ý tưởng của mình một cách hiệu quả cả bằng hình thức nói và viết. III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng?
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? - Để truyền tải tốt thông tin, bạn cần: + Hiểu rõ thông tin của bạn là gi? + Đối tượng mà bạn muốn gửi thông tin như thế nào? +Thông tin của bạn sẽ được người nhận hiểu như thế nào? + Hoàn cảnh, môi trường truyền thông của bạn?
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? - Kỹ năng truyền thông quan trọng trong việc loại bỏ các rào cản: + Rào cản có thể xuất hiện trong tấ cả các giai đoạn của quá trình truyền thông (người gửi, thông tin, kênh, lý giải, phản hồi, môi trường) (sơ đồ quá trình truyền thông) + Để có truyền thông hiệu quả, bạn cần hạn chế tối đa khả năng xuát hiện các trở ngại ở mỗi khâu của quá trình truyền thông
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? - Những nội dung cần chú ý trong mỗi khâu truyền thông : + Nguồn (người gửi): Cần hiểu rõ tại sao cần phải gửi thông tin?; Bạn muốn gửi thông tin gì?; Bạn cần tin chắc rằng, thông tin mà bạn cần gửi là có ích và chính xác
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? + Thông tin: Bạn cần hiểu rõ thông tin mà bạn cần truyền đi là gi? (không còn mơ hồ, hoặc chưa chắc chắn); Thông tin cần rõ ràng, đơn giản, ngắn, gọn, chính xác; + Mã hóa: Là việc chuyển thông tin cần gửi đi thành một dạng (hình thức) có thể gửi đi và bảo đảm rằng có thể giải mã chính xác ở đầu cuối của quá trình truyền thông (người nhận)
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? • Sựthànhcôngcủabạntrongviệcmãhóathông tin phụthuộcmộtphầnvàonănglựctruyềnđạtthông tin mộtcáchrõràngvàđơngiảnmặtkháccũngphụthuộcvàokhảnăngdựbáo (lườngtrước) củabạnvàloạibỏcácnguồncóthểgâymơhồ ( cácvấnđềvănhóa, cáclỗitrongdựtính, thấtlạcthông tin…) • Mộtđiều then chốtcủavấnđềnàylàsựhiểubiếtđốitượngtruyềnthôngcủabạn. Sựkhôngthấuhiểucủangườinhậnthông tin sẽdẫnđếnviệctruyềnđạtthông tin khôngthấuhiểu, cóthểgâyranhiềuhậuquảphiềntoái.
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? + Kênh: Thông tin được truyền đi thông qua các kênh với các hình thức ngôn ngữ, bao gồm nói đối diện, hội nghị, điện thoại, trực tuyến( video conferencing), và viết, bao gồm thư từ, Email, bị vong lục (memos) và báo cáo. Mỗi loại kênh có những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau cần biết và khai thác
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? • Giải mã: Giải mã thông tin chỉ có thể thực hiện tốt nếu mã hóa thông tin tốt. Khi nảy sinh mơ hồ từ các lỗi (sai lầm ) trong mã hóa, cũng có thể gây ra những sai lầm trong giải mã. Thực tế, đó thường là những trường hợp người mã hóa không hiểu biết đầy đủ thông tin mà mình cần truyền đi.
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? + Người nhận: Thông tin của bạn được truyền cho các cá nhân là đối tượng truyền thông của bạn. Khi gửi thông tin, bạn chắc chắn nghĩ đến những hành động hoặc phản ứng đến từ đối tác của bạn về những thông tin mà bạn gửi đi. Bạn cần nhớ rằng, thông tin của bạn sẽ ảnh hưởng đến suy nghĩ, tình cảm và sự phản ứng của các đối tác. Là một tuyên truyền viên hiệu quả, bạn cần suy nghĩ, xem xét những điều này trước khi gửi (chia sẻ ) thông tin và hành động một cách thích hợp.
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? + Phản hồi: Đối tác của bạn sẽ cho bạn biết sự phản hồi của họ đối với các thông tin bạn gửi bằng phản ứng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. Bạn cần chú ý đến các phản hồi này, chẳng hạn nó cho phép bạn tin rằng đối tác của bạn đã hiểu rõ thông tin của bạn, hoặc bạn cảm thấy ( nhận ra ) có sự hiểu không đúng hay không đầy đủ, lúc đó bạn có cơ hội gửi tiếp thông tin lần thư hai.
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? + Môi trường: Là tình hình, hoàn cảnh, trong đó thông tin của bạn được truyền đi. Môi trường có thể bao gồm hoàn cảnh xung quanh hay văn hóa rộng rãi ( td. văn hóa hợp tác, văn hóa quốc tế…). Bạn cần hiểu biết hoàn cảnh, môi trường khi thực hiện truyền thông
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? + Loại bỏ những trở ngại trong mỗi giai đoạn của quá trình truyền thông: - Bản thân thông tin: Nếu thông tin của bạn quá dài, không được cấu trúc tốt, còn bao hàm nhiều lỗi…, bạn cần dự liệu trước rằng thông tin của bạn có thể bị hiểu nhầm hoặc hiểu không đầy đủ và không lý giải được. - Việc sử dụng ngôn ngữ hoặc ngôn ngữ cơ thể quáh nghèo nàn hay quá phức tạp cũng có thể dẫn đến mơ hồ về thông tin của bạn
III. Kỹ năng truyền thông: Tại sao kỹ năng truyền thông là quan trọng? + Trở ngại trong trường hợp thông tin quá dài, truyền đạt quá nhanh, trong khi đối tác không đáp ứng được, nhất là trong tình hình xã hội quá bận rộn hiện nay. + Để nhận thức được điều này, bạn cần hiểu văn hóa của đối tác để chuyển tải và chia sẻ thông tin của bạn đến mọi người có nền tảng và văn hóa khác nhau ngay trong tổ chức của bạn , trong nước và cả quốc tế.
IV. TRUYỀN THÔNG VỀ BĐKH 4.1 Đặc điểm truyến thông về BĐKH - Là loại truyền thông môi trường - Phạm vi toàn cầu, khu vực, quốc gia và mỗi người - Không dễ dàng nhận biết, đánh giá do có những tác động tiềm tàng, lâu dài