140 likes | 332 Views
Bài thực hành lớp NVSP Truong CĐ GTVT TP.HCM. Thành viên: Trần Tân Tiến Nguyễn Duy Quang Hoàng Ngọc Trâm Nguyễn Thị Hạnh Trần Quang Tấn Phạm Thanh Hương. VẼ KỸ THUẬT. CHƯƠNG III : VẼ HÌNH HỌC. Sử dụng bảng vẽ. Trượt thước T ( hoặc thước lăn) ta vẽ được các đường song song nằm ngang.
E N D
Bài thực hành lớp NVSP Truong CĐ GTVT TP.HCM • Thành viên: • Trần Tân Tiến • Nguyễn Duy Quang • Hoàng Ngọc Trâm • Nguyễn Thị Hạnh • Trần Quang Tấn • Phạm Thanh Hương
VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG III : VẼ HÌNH HỌC
Sử dụng bảng vẽ • Trượt thước T ( hoặc thước lăn) ta vẽ được các đường song song nằm ngang. • Trượt êke dọc thước T để vẽ các đường song song thẳng đứng. VẼ HÌNH HỌC
Vẽ đường phân giác A VẼ HÌNH HỌC
I. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG • Chia thành 02, 04, 08… đoạn bằng nhau: A B VẼ HÌNH HỌC
I. CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG • Thành nhiều đoạn bằng nhau bất kỳ Ví dụ chia 03 phần a a a A B VẼ HÌNH HỌC
III. CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN • Thành 02, 04, 08… phần VẼ HÌNH HỌC
III. CHIA ĐỀU ĐƯỜNG TRÒN • Chia thành 03, 06…phần, đường tròn bán kính R VẼ HÌNH HỌC
IV. VẼ NỐI TIẾP • Các nguyên tắc chung: VẼ HÌNH HỌC
IV. VẼ NỐI TIẾP • Các nguyên tắc chung: Hai đường tròn bán kính R và r tiếp xúc ngoài T O1O2 O1O2 = R + r O1 T O2 VẼ HÌNH HỌC
IV. VẼ NỐI TIẾP • Các nguyên tắc chung: Hai đường tròn bán kính R và r tiếp xúc trong T kéo dài của O1O2 O1O2 = R - r O1 O2 T VẼ HÌNH HỌC
IV. VẼ NỐI TIẾP • Các ví dụ: 1. Vẽ cung tròn bán kính r tiếp xúc với đường thẳng và đường tròn r O1 r r VẼ HÌNH HỌC
IV. VẼ NỐI TIẾP • Các ví dụ: 2. Vẽ đường thẳng qua A tiếp xúc đường tròn O1 A VẼ HÌNH HỌC
VẼ KỸ THUẬT BÀI TẬP CHƯƠNG III VẼ HÌNH HỌC