1 / 23

CHỨNG ĐAU MỎI VAI GÁY Ở NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

CHỨNG ĐAU MỎI VAI GÁY Ở NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN. Trần Thị Thu Thủy Bộ môn Vệ sinh lao động – Bệnh nghề nghiệp. Nội dung trình bày. Máy vi tính và sức khỏe Chứng đau mỏi vai gáy Các yếu tố nguy cơ Yếu tố nghề nghiệp Yếu tố tâm lý Yếu tố cá nhân

yael-perry
Download Presentation

CHỨNG ĐAU MỎI VAI GÁY Ở NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHỨNG ĐAU MỎI VAI GÁY Ở NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TrầnThị Thu Thủy Bộ mônVệsinhlaođộng – Bệnhnghềnghiệp

  2. Nội dung trình bày • Máy vi tính và sức khỏe • Chứng đau mỏi vai gáy • Các yếu tố nguy cơ • Yếu tố nghề nghiệp • Yếu tố tâm lý • Yếu tố cá nhân • Các vấn đề cần lưu ý • Kết luận

  3. Máy vi tính và sức khỏe

  4. Chứng đau mỏi vai gáy và sử dụng máy vi tính • Tỷ lệmới mắc: Cộng đồng (18- 75 tuổi) tại Anh: 17,9% (Croft và cs, 2001) Sử dụng máy vi tính: Từ 23,5% (tỷ lệ 6 tháng, Tsauo và cs, 2007) - 34,4% (tỷ lệ 1 năm, Korhonen và cs, 2003). Nhân viên văn phòng sử dụng máy tính là nghề mắc chứng đau vai gáy cao nhất trong tất cả các nghề (Côté và cs, 2008a). • Tỷ lệhiện mắc: Cộng đồng: 30 – 50% (Hogg-Johnson và cs, 2008) Nghề nghiệp: Từ 45,5% (Cagnievàcs, 2007) – 65% (De Loose vàcs, 2008).

  5. Tác động của chứng đau mỏi vai gáy • Tàn tật và tốn kém trong điều trị (Hogg-Johnson và cs, 2008). • Chi phí: y tế, nghỉ ốm và giảm năng suất lao động (Côté và cs, 2008b). • Thể chất và tâm sinh lý của người lao động (Côté và cs, 2000) • Giảm chất lượng cuộc sống (Andersen và cs, 2002)

  6. Khái niệm • Chứng đau vai gáy được sử dụng trong các nghiên cứu dịch tễ là chứng đau vai gáy không đặc thù non-specific neck pain), tức là “đau vai gáy (có hoặc không lan tỏa) mà không do bệnh tật cụ thể nào được phát hiện là nguyên nhân gây đau” “Neck pain (with or without radiation) without any specific systematic disease being detected as the underlying cause of the complaints” (Borghouts, 1998). Tuy nhiên, khái niệm về đau vai gáy rất khác nhau giữa các nghiên cứu dịch tễ, thống kê cho thấy có khoảng 300 khái niệm (Guzman và cs, 2008)

  7. Cơ chế gây bệnh • Cơ chế bệnh lý gây đau vai gáy không rõ ràng (Borghouts et al, 1999). • Rối loạn tế bào cơ và hạn chế lưu thông máu khu vực có thể là nguyên nhân tiềm tàng. • Nguyên nhân hàng đầu: Hoạt động cơ kéo dài • Các nguyên nhân khác: Thay đổi hình thái học của cơ cột sống, quá trình lưu thông máu và hoạt động cơ, và tổn thương tế bào do tích tụ Ca2+(Aarås, 1994; Visser and van Dieën, 2006).

  8. Các yếu tố nguy cơ 3 nhóm yếu tố nguy cơ dẫn đến chứng đau vai gáy (Punnett and Bergqvist (1997) • Điều kiện làm việc không thuận lợi: tổ chức nơi làm việc, thời gian làm việc với máy tính, v.v (Ong et al, 1995; Punnett and Bergqvist, 1997) • Yếu tố tâm sinh lý (Ariëns et al, 2001b; Johnston et al, 2007, 2009) • Và yếu tố cá nhân: tuổi, giới, v.v (Hogg-Johnson et al, 2008; Hoy et al, 2010)

  9. Yếu tố nghề nghiệp Thuật ngữ “máy vi tính” ở đây bao gồm máy tính để bàn và máy tính xách tay, màn chiếu và các thiết bị dùng ngoài như bàn phím và chuột Nhóm yếu tố nguy cơ: • Thời gian làm việc/ làm việc với máy tính • Tư thế lao động và cách sắp đặt máy tính

  10. 1. Thời gian làm việc với máy tính: • Dưới 75% tổng thời gian làm việc  ít triệu chứng RLCXK vai gáy hơn(Juul-Kristensen and Jensen, 2005). • 90 phút làm việc liên tục với máy tính  người khỏe mạnh bị đau vai gáy (Strøm et al, 2009) • 2 giờ làm việc liên tục với máy tính trước khi chuyển sang công việc khác  mức độ đau vai gáy tăng (Jonhnston et al (2008)

  11. 2. Thời gian sử dụng chuột và bàn phím • Thời gian dùng bàn phím và chuột kéo dài  tăng áp lực, sự lặp đi lặp lại và tư thế bất thường của chi trên(Delisle, 2004; Karlqvist, 1996), và vai gáy (Brandt et al, 2004; Tittiranonda et al., 1999). • Sử dụng chuột trên 25 giờ/tuần  nguy cơ đau vai gáy RR = 1,7. Sử dụng bàn phím trên 15 giờ/tuần, nguy cơ đau vai gáy RR = 1,8. Nếu là 30 giờ/tuần  nguy cơ càng tăng (RR 2,4) (Brandt et al, 2004). • Sử dụng chuột hoặc bàn phím trên 6 giờ/ngày  tăng mức độ đau (F: 4.3, p < 0.05 và F: 4.9, p < 0.05) (Johnson et al, 2008).

  12. 3. Thời gian ngồi làm việc và nghỉ ngơi • Ngồi liên tục trong suốt thời gian làm việc và ít nghỉ giải lao  tăng nguy cơ đau vai gáy từ 2 đến 3 lần (Ariëns, 2001; Cagnie et al, 2007; Rocha et al, 2005) • Ngồi làm việc liên tục trên 2 giờ rồi mới nghỉ giải lao  tăng mức độ đau vai gáy (Johnston et al, 2008)

  13. 4. Tư thế ngồi

  14. 5. Chiều cao và vị trí đặt màn hình máy tính

  15. 6. Vị trí cánh tay khi sử dụng bàn phím, chuột • Đặt cánh tay trên mặt phẳng khi đánh máy, sử dụng chuột làm giảm gánh nặng lên cơ thang (Aarås et al, 1997; Nag et al, 2009) • Bàn phím bằng hoặc thấp hơn khuỷu tay (> 1210) và đặt tay (thành ghế, mặt bàn, thiết bị hỗ trợ)  giảm nguy cơ đau vai gáy (Aarås et al, 1999; Karlqvist et al, 1998; Marcus et al, 2002; Straker et al, 2009)

  16. 7. Kiểu đánh máy • Đánh máy NHANH và MẠNH hơn làm tăng hoạt động của cơ và mức độ đau vai gáy (Johnston et al, 2008); Straker et al, 2009; Szeto et al, 2005b, 2008) • Hành động lặp đi lặp lại  tăng nguy cơ đau vai gáy (OR 1.63 95%CI 1.02-2.6) (Cagine et al, 2007) • Kỹ năng đánh máy nhanh (10 ngón)  giảm nguy cơ đau vai gáy (Straker et al, 2009)

  17. 8. Ánh sáng, nhiệt độ và mức độ thoải mái • Ánh sáng không phù hợp (quá sáng, tối)  căng thẳng thị giác và đau vai gáy do thay đổi tư thế (Aarås et al, 2001) • Nhiệt độ lạnh gây căng cơ, nóng gây căng thẳng thần kinh, nguy cơ đau vai gáy tăng 3 lần ở điều kiện nhiệt độ không thuận lợi (Rocha et al, 2005) • Nơi làm việc không thoải mái  tỷ lệ đánh giá đau vai gáy cao hơn (Johnston et al, 2008; Linton, 1990; Sillanpää et al, 2003)

  18. Yếu tố tâm lý Yếu tố tâm lý là “các yếu tố nguy cơ ergonomic thể hiện quan điểm của người lao động và nhà quản lý về tổ chức công việc và có thể chia thành 3 nhóm: yếu tố liên quan đến môi trường lao động, yếu tố liên quan đến điều kiện làm thêm và yếu tố cá nhân của người lao động. Khi mâu thuẫn xảy ra ở một trong những nhóm này sẽ dẫn đến quá trình căng thẳng thần kinh, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của người lao động” (Erez, 2008) Psychological factors are “ergonomic risk factors that describe how the work organization is perceived by workers and managers and that can be roughly divided into three categories: factors associated with the work environment, factors associated with the extra-work environment and individual characteristics of the worker. Conflicts in one of these categories initiate a process of mental stress that affects the worker’s physical health”

  19. Yếu tố tâm lý • Môi trường làm việc căng thẳng (Hush et al, 2009; Kamwendo et al, 1991) đau đầu, đau vai gáy • Điểm Yếu tố tâm lý tiêu cực (Negative affectivity) cao  tăng nguy cơ đau vai gáy từ 2,7 đến 4.47 lần (Johnston et al, 2008, 2009) • Áp lực công việc cao và căng thẳng cơ (Wahlström et al, 2003) • Khả năng kiểm soát công việc là yếu tố bảo vệ (Tsanuo et al, 2007)

  20. Yếu tố cá nhân Yếu tố nguy cơ: • Giới: Nguy cơ ở nữ cao hơn nam từ 1,7 đến 3 lần • Tuổi: Các mốc tuổi so sánh khác nhau. • Tiền sử các bệnh/chấn thương về cổ, loãng xương • BMI, trình độ học vấn và hôn nhân Yếu tố bảo vệ: • Tập thể dục, vận động thể lực

  21. Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng kết quả các nghiên cứu • Chưa cân nhắc các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến tình trạng tâm thần • Đa dạng các phương pháp thiết kế nghiên cứu và xác định trường hợp bệnh theo thời gian, mức độ đau, triệu chứng nhận diện bệnh • Đa dạng các phương pháp thu thập thông tin

  22. Kết luận

  23. XIN CÁM ƠN!!!

More Related