140 likes | 356 Views
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG. Ti êt 10 Bai 9 NHẬT BẢN. I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952. * Hoàn cảnh: -Chiến tranh để lại những hậu quả nặng nề ( Khoảng 3 triệu người chết và mất tích ,40% đô thị, 80% tàu be, 34% máy móc, 13 triệu người thất nghiệp…)
E N D
Tiêt 10 Bai 9 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952 * Hoàn cảnh: -Chiến tranh để lại những hậu quả nặng nề ( Khoảng 3 triệu người chết và mất tích ,40% đô thị, 80% tàu be, 34% máy móc, 13 triệu người thất nghiệp…) -Mĩ chiếm đóng song chính phủ Nhật vẫn tồn tại … • * Chính trị • SCAP thi hành một số biện pháp xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật . • Theo hiến pháp mới 5/1947 Nhật là nước quân chủ lập hiến song Thiên hoàng có tính chất tượng trưng. • Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh,không duy trì quân đội,..
* Kinh tế : • -1945-1952 thực hiện 3 cuộc cải cách lớn…. • - Đến 1950- 1951 Nhật đã khôi phục được nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh. • Đối ngoại: • Liên minh chăt chẽ với Mĩ . Ký hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật 1952 chấp nhận đứng dưới ô bảo vệ hạt nhân của Mĩ ,cho Mĩ đóng quân …trên lãnh thổ. • Giáo dục: • 1947 ban hành luật giáo dục ,quy định hệ thống giáo dục • 6-3-3-4 và chế độ giáo dục bắt buộc 9 năm .
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 – ĐẾN NĂM 1973 • * Kinh tế : • - Từ 1952 -1960 phát triển nhanh, từ 1960 – 1973 phát triển “thần kỳ” -> Trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. • Khoa học kỹ thuật : coi trọng , chủ yếu mua bằng phát minh sáng chế ,tập trung vào lĩnh vực phục vụ nhu cầu dân dụng. • Nguyên nhân: (SGK trang 79) • Hạn chế: (SGK trang 80) • Chính trị: Đảng dân chủ tự do liên tục nắm quyền … • Đối ngoại: Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn , 1956 bình thường hóa với Liên Xô,là thành viên Liên hợp quốc . • Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao ,các cuôc đấu tranh mùa xuân ,mùa thu …
III.NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 – ĐẾN NĂM 1991 • Kinh tế thường xuyên có suy thoái,song vẫn đứng thứ 2 thế giới tư bản .Nhật trở thành siêu cường tài chính số 1 với lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ,1,5 lần CHLB Đức -> là chủ nợ lớn nhất thế giới . • Chính trị: -lực lượng phòng vệ Nhật bản được tăng cường, chi phí cho quốc phòng khong vượt quá 1% GDP. • Đối ngoại: - vẫn duy trì liên minh với Mĩ quân Mĩ đóng tại Nhật là 46.000 người.,quay trở về châu Á (1973 thiết lạp quanh hệ ngoại giao với Việt Nam, 1978 bình thường hóa với Trung Quốc,8/1977 học thuyết Phucưđa -> 1991 học thuyết Kaiphu ) • => chú trọng mối quan hệ với Đông Nam Ấ trên các lĩnh vực kinh tế, chính tri, văn hóa, xã hội .
On the defence ... Japanese Prime Minister Yasuo Fukuda. (1977)
VI . NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 • * Kinh tế : vẫn là 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới ,tỷ trọng trong nền sản xuất của thế giới là 1/10,… • * Khoa học –kỹ thuật : -> năm 1992 Nhật phóng thanh công 49 vệ tinh và hợp tác có hiệu quả với Mĩ ,Nga … • Chính trị : Từ năm 1993 các đảng khác nhau tham gia nắm quyền lãnh đạo ,tình hình xã hội có phần không ổn định. • Đối ngoại : 4/1996 ký tái khẳng định hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật,coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng quan hệ trên phạm vi toàn cầu đặc biêt là khu vực Châu Á –Thái Bình Dương • Văn hóa : lưu giữ được bản sắc và truyền bá văn hóa Nhật ra nước ngoài. • => Vai trò, vị trí và ảnh hưởng của Nhật ngày càng lớn trên trường quốc tế cả về kinh tế ,chính tri ,văn hóa.