1 / 83

Mô hình hóa xử lý mức quan niệm

Ch ươn g 5. Mô hình hóa xử lý mức quan niệm. Nội dung. Mô hình phân rã chức n ă ng - BFD Mô hình dòng dữ liệu - DFD Các phương pháp phân tích xử lý Các mức mô hình hoá xử lý Qui trình mô hình hoá xử lý Các ph ươn g tiện đ ặc tả xử lý. Sơ đồ biểu diễn trao đổi, tương tác.

zenda
Download Presentation

Mô hình hóa xử lý mức quan niệm

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 5 Mô hình hóa xử lý mức quan niệm

  2. Nội dung • Mô hình phân rã chức năng - BFD • Mô hình dòng dữ liệu - DFD • Các phương pháp phân tích xử lý • Các mức mô hình hoá xử lý • Qui trình mô hình hoá xử lý • Các phương tiện đặc tả xử lý

  3. Sơ đồ biểu diễn trao đổi, tương tác Sơ đồ biểu diễn tổ chức Sơ đồ vị trí hệ thống Who? Where? Sơ đồ biểu diễn sự kiện When? Sơ đồ biểu diễn dòng công việc How? Sơ đồ xử lý hệ thống What? Why? Sơ đồ biểu diễn đối tượng Sơ đồ biểu diễn mục đích Mô hình hoá hoạt động hệ thống

  4. Hệ quản lý cửa hàng Kinh doanh Kế toán Quản lý tồn kho Bán lẻ Quản lý đơn hàng Quản lýcông nợ Quản lý nhập hàng Quản lý xuất Báo cáo tồn Mô hình phân rã chức năng (BFD) • Biểu diễn sự phân rã có thứ bậc đơn giản các chức năng cần thực hiện. Chức năng Quan hệ bao hàm Ví dụ: biểu diễn các chức năng của hệ thống Đại lý băng đĩa ABC

  5. Các thành phần của BFD • Chức năng là công việc tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết. • Tên của chức năng là một mệnh đềđộng từ, gồm động từ và bổ ngữ. • Ký hiệu • Quan hệ phân cấp chức năngđược biểu diễn Tên chức năng

  6. Đặc điểm và mục đích của BFD • Đặcđiểm • Cungcấpmộtcáchnhìnkháiquátvềchức năng • Dễthànhlập • Cótínhchấttĩnh • Thiếuvắngsựtraođổi thông tin giữacácchức năng • Mụcđích • Xácđịnhphạm vi củahệthốngcầnphântích • Giúppháthiệnđượcchức năngthiếuhoặctrùnglặp • Tạođiềukiệnthuậnlợikhihợptácgiữaphântíchviênvàngườisửdụngtrongquátrìnhpháttriểnhệthống

  7. Nguyên tắc phân rã chức năng • Cách phân chia thường theo nguyên tắc: • Mỗi chức năng con phải là một bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức năng cha. • Việc thực hiện tất cả các chức năng con phải đảm bảo thực hiện được các chức năng ở mức trên đã phân rã ra chúng. • Các bước tiến hành • B1 - Xác định chức năng • B2 - Phân rã các chức năng

  8. BFD - B1 - Xác định chức năng Hệ quản lý cửa hàng Kinh doanh Kế toán Quản lý tồn kho

  9. Hệ quản lý cửa hàng Kinh doanh Kế toán Quản lý tồn kho Bán lẻ Quản lý đơn hàng Quản lýcông nợ Quản lý nhập hàng Quản lý xuất Báo cáo tồn BFD - B2 - Phân rã các chức năng

  10. Mô hình dòng dữ liệu (DFD) • Đặc trưng • Tiếp cận chủ yếu theo hướng từ trên xuống: xem các hoạt động xử lý như hộp đen và quan tâm đến việc lưu trữ và xử lý thông tin giữa các hộp đen này • Mặc dù DDL biểu diễn cả xử lý lẫn dữ liệu hệ thống, nhưng chú ý đến xử lý hơn là dữ liệu • Gồm các nhóm phương pháp chính như sau: Tom DeMarco, Yourdon & Constantine, Gane & Sarson

  11. DFD – Các khái niệm

  12. Số thứ tự Tên xử lý DFD – Ô xử lý (Process) • Địnhnghĩa: làmộthoạtđộngxửlýbêntronghệthốngthông tin. Baogồm: • Tạomớithông tin • Sửdụngthông tin • Cậpnhậtthông tin • Huỷbỏthông tin • Kýhiệu: • Tên: Tên xử lý = động từ (do) + bỗ ngữ (what)

  13. 1 2 3 Tính tồn kho vật tư Tồn vật tư Lập hoá đơn DFD – Ô xử lý (Process) Sai cách đặt tên

  14. DFD – Dòng dữ liệu (Data Flow) • Định nghĩa: • Dòng dữ liệu biểu diễn sự di chuyển dữ liệu, thông tin từ thành phần này đến thành phần khác trong mô hình dòng dữ liệu. Các thành phần là xử lý, kho dữ liệu, dòng dữ liệu • Không bao hàm dòng điều khiển • Ký hiệu: • Tên: Tên dòng dữ liệu Tên dòng dữ liệu = nội dung dữ liệu di chuyển, thông thường là cụm danh từ

  15. 1 2 Lập phiếu đặt mua nguyên vật liệu Tính tồn kho nguyên vật liệu DFD – Dòng dữ liệu (Data Flow) Thông báo ngày giao hàng Báo cáo tồn kho Hoá đơn Thông tin thanh toán

  16. Tên kho dữ liệu DFD – Kho dữ liệu (Data Store) • Địnhnghĩa: để biểudiễnvùngchứathông tin, dữliệubêntronghệthốngthông tin • Cáchìnhthứckhodữliệu: sổsách, hồsơ, bảngtracứu, tậpphiếu, CSDL, tập tin, … • Lợiíchcủakhodữliệu: • Cho phépnhiềuđốitượngxửlýcóthểđồngthờitruyxuấtdữliệulưutrữ • Cầnthiếtphảilưulạidữliệuđểchocácxửlýsaucầntới • Kýhiệu: • Tên: Tên kho dữ liệu = danh từ (cụm danh từ)

  17. Hoá đơn Sổ nhật ký Danh sách KH DFD – Kho dữ liệu (Data Store)

  18. DFD – Đầu cuối (Terminal) • Địnhnghĩa: biểudiễnmộtthựcthểbênngoàigiaotiếpvớihệthống. • Độclậpvớihệthống. Mộtsốloạiđầucuốicóthể: • Tậpcácđốitượng con người: kháchhàng, nhàcungcấp, … • Tổchứckháccógiaotiếpvới HTTT đangxétnhưlà: ngânhàng, côngty,… • Hệthốngkhác • Kýhiệu: • Tên: Tên đầu cuối Tên đầu cuối = danh từ (cụm danh từ)

  19. Khách hàng Nhà cung cấp Hệ thống Ngân hàng Phòng kế toán DFD – Đầu cuối (terminal)

  20. d2 d1 D DFD – Các tình huống liên quan • Dòngdữliệuvàkhodữliệu: • Dòngdữliệuđivàokhodữliệu: biểudiễnviệccậpnhậtdữliệu (dòng d1) • Dòngdữliệurakhỏikhodữliệu: biểudiễnviệckhaithácdữliệucủakhodữliệuđó (dòng d2)

  21. d1 d2 T1 T2 Đầu ra hệ thống Đầu vào hệ thống DFD – Các tình huống liên quan • Dòng dữ liệu và đầu cuối:

  22. P1 P2 P1 DFD – Các tình huống liên quan • Dòng dữ liệu và xử lý: (b) (a) (c)

  23. T T D1 D2 D1 D2 D D P1 P1 DFD – Các tình huống liên quan • Khodữliệu: (a) (b) (c) (d)

  24. T1 T2 T1 T2 A A B A A A A B D D P1 P1 P2 P3 P1 P1 P2 P2 P1 P1 P2 P3 P1 P3 P3 DFD – Các tình huống liên quan • Đầucuối: • Dòngdữliệu:

  25. (1) (11) (10) T1 (2) (6) (7) (3) (9) (5) T2 (8) (4) D1 D2 P2 P1 DFD – Các tình huống liên quan • Các tình huống đúng / sai:

  26. BĐ cần đặt Báo cáo tồn kho Thông tin xuất Thông tin nhập Nhà CU Phiếu đặt Thông tin phiếu đặt Phiếu đặt Hoá đơn giao từ NCU Thông tin phiếu đặt Đơn hàng đã giao Phiếu nhập Phiếu thanh toán Hoá đơn giao hàng Thông tin phiếu nhập 1 2 3 5 6 7 4 Phiếu nhập Phiếu đặt mua Hoá đơn xuất Phiếu nhập Tiếp nhận giao hàng BĐ Gởi phiếu đặt BĐ Lập và lưu phiếu đặt hàng Xác định BĐ cần đặt mua Tính toán lượng tồn Cập nhật đơn hàng đã được giao Xứ lý thanh toán DFD – Ví dụ Xử lý đặt mua băng đĩa

  27. Thông tin yêu cầu giữ chỗ Thông tin giữ chỗ Vé giữ chỗ Hành khách Thẻ lên máy bay Thông tin yêu cầu làm thủ tục Thẻ lên máy bay 1 2 Hồ sơ giữ chỗ Thẻ lên máy bay Xứ lý giữ chỗ Làm thủ tục lên máy bay DFD – Ví dụ • Quản lý đặt chỗ máy bay • Xử lý giữ chỗ: Hành khách yêu cầu giữ chỗ, nếu được chấp nhận, một hồ sơ giữ chỗ được lập và hành khách sẽ được trao lại vé đã xác nhận giữ chỗ • Làm thủ tục lên máy bay: Hành khách cầm vé đến làm thủ tục lên máy bay (check-in). Nếu vẫn còn chỗ trống, hành khách sẽ được trao thẻ lên máy bay. Nếu không hành khách sẽ phải chờ cho chuyên bay kế tiếp

  28. Các phương pháp mô hình hoá xử lý Xác định các thành phần ban đầu Lược đồ ban đầu Điều chỉnh, tinh chế, bổ sung Thông tin về hiện trạng, yêu cầu Lược đồ trung gian

  29. ĐĐH 1 1.1 1.2 Xử lý đơn đặt hàng Tiếp nhận đơn đặt hàng Giải quyết đơn đặt hàng Các luật căn bản cho phân tích xử lý • Luật T1: tinh chế một xử lý thành một cặp xử lý kết nối với nhau bằng dòng dữ liệu. • Luật này được dùng khi ta muốn tinh chế một xử lý thành hai xử lý con với xử lý đầu nhằm chuyển tiếp dữ liệu thông tin, còn xử lý sau tiếp tục xử lý từ thông tin chuyển tiếp.

  30. 1 1.1 1.2 Bảng chấm công Xử lý luơng Xử lý chấm công Xử lý tính lương Các luật căn bản cho phân tích xử lý • Luật T2: tinh chế một xử lý thành hai xử lý và một kho dữ liệu. • Luật này được áp dụng khi chúng ta muốn tách thành hai xử lý có thời điểm khác nhau. Do đó, dữ liệu chuyển đổi giữa hai xử lý này phải được lưu lại trong một kho dữ liệu

  31. 1 1.1 1.2 Xử lý đặt và mua hàng Xử lý đặt hàng Xử lý mua hàng Các luật căn bản cho phân tích xử lý • Luật T3: tinh chế một xử lý thành hai xử lý riêng biệt. • Luật này được dùng khi hai xử lý không được kết nối ngay hoặc không có nhu cầu trao đổi thông tin với nhau

  32. Hoá đơn kiêm phiếu giao hàng Hoá đơn Phiếu giao hàng Các luật căn bản cho phân tích xử lý • Luật T4: phân chia một dòng dữ liệu thành một tập hợp các dòng dữ liệu. • Luật này được áp dụng để tách một dòng dữ liệu tổng hợp thành các dòng dữ liệu có nội dung thông tin độc lập nhau.

  33. Thanh toán Sec chuyển tiền Thông tin thanh toán Lập phiếu chuyển Các luật căn bản cho phân tích xử lý • Luật T5: tinh chế một dòng dữ liệu thành hai dòng dữ liệu và một ô xử lý. • Luật này được áp dụng khi dòng dữ liệu tiềm ẩn việc chuyển đổi nội dung thông tin .

  34. Đơn đặt hàng của khách hàng Đơn đặt hàng Khách hàng Các luật căn bản cho phân tích xử lý • Luật T6: chia một kho dữ liệu thành hai kho độc lập. • Luật này được áp dụng khi chúng ta có thể chia hai tập con của kho dữ liệu mà có thể kết nối với hai xử lý hoặc đầu cuối khác nhau .

  35. Đơn đặt hàng Đơn đặt hàng CSDL Đơn đặt hàng Lưu đơn đặt hàng Các luật căn bản cho phân tích xử lý • Luật T7: tinh chế một kho dữ liệu thành hai kho dữ liệu kết nối bởi một ô xử lý. • Luật này được áp dụng khi chúng ta muốn phân chia dữ liệu thành hai kho dữ liệu tập con mà kho dữ liệu sau được tạo lập từ kho dữ liệu trước bằng xử lý .

  36. Phương pháp top-down • Ý tưởng: • Từ các xử lý được tiếp cận tổng quan về hệ thống, lặp và phân rã thành các xử lý chi tiết áp dụng các luật trên xuống • Chuẩn mực phân rã phổ biến là tính độc lập. Các xử lý được phân rã liên kết với nhau càng ít càng tốt.

  37. B1: Xây dựng lược đồ khung hệ thống bằng cách xác định các đầu cuối hệ thống và các dòng dữ liệu vào ra hệ thống từ các đầu cuối B2: lặp - Áp dụng các luật phân rã trên xuống phân rã hệ thống B3: Kiểm tra bổ sung kho dữ liệu và dòng dữ liệu Phương pháp top-down

  38. Thông tin đặt và mua BĐ Đơn đặt mua BĐ Nhà CU Khách hàng Thông tin thanh toán Thông tin thanh toán NCU Thông tin nhập BĐ HĐ giao hàng 0 Xử lý của hệ thống QL Đại lý băng đĩa Phương pháp top-down • Ví dụ - Quản lý Đại lý băng đĩa ABC: B1

  39. Thông tin đặt và mua BĐ Đơn đặt mua BĐ Khách hàng Nhà CU Thông tin nhập BĐ HĐ giao hàng Thông tin bán hàng Thông tin nhập BĐ Thông tin thanh toán NCU Thông tin thanh toán 1 2 3 Xử lý kế toán Xử lý bán BĐ Xử lý Đặt mua NCU Phương pháp top-down • Ví dụ - Quản lý Đại lý băng đĩa ABC: B2

  40. Thông tin mua lẻ (1) Hoá đơn (2) Khách hàng Đơn đặt hàng BĐ(3) Hoá đơn giao hàng (4) 1.1 1.2 1 Xử lý bán lẻ Xử lý bán theo đặt hàng Xử lý bán BĐ Phương pháp top-down • Ví dụ - Quản lý Đại lý băng đĩa ABC: B2 –Phân rã ô xử lý (1)

  41. 1.2 1.1 Đơn hàng Hoá đơn xuất Hoá đơn xuất 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Xử lý bán lẻ Xử lý bán theo đặt hàng Lập hoá đơn giao BĐ Kiểm kê tồn kho Lập hoá đơn Kiểm tra và lưu đơn hàng In hoá đơn Lên lịch giao hàng Phương pháp top-down • Ví dụ - Quản lý Đại lý băng đĩa ABC: B2 – Phân rã ô xử lý (1.1) và (1.2) (2) (1) Dữ liệu HD Dữ liệu HD Khách hàng (3) Kho hàng Đơn hàng chưa giao Đơn hàng Thông tin hàng trong kho (4) Thông tin BĐ sẽ giao Đơn hàng sẽ giao Số liệu tồn kho Hoá đơn GH

  42. Phương pháp Bottom - up • Ý tưởng: Xác định tất cả các xử lý chi tiết trong một phạm vi xác định của hệ thống hoặc toàn bộ hệ thống và liên kết lại tạo thành lược đồ xử lý. Xác định các xử lý chi tiết Bổ sung kho dữ liệu Bổ sung đầu cuối và ddl

  43. 1 2 3 7 4 5 6 Cập nhật đơn hàng đã được giao Tiếp nhận giao hàng BĐ Lập và lưu phiếu đặt hàng Xứ lý thanh toán Tính toán lượng tồn BĐ Gởi phiếu đặt BĐ Xác định BĐ cần đặt mua Phương pháp Bottom - up • Ví dụ: xử lý đặt mua NCU B1: các xử lý chi tiết

  44. Thông tin xuất Thông tin nhập Thông tin phiếu đặt Thông tin phiếu đặt Đơn hàng đã giao Thông tin phiếu nhập 7 6 5 4 3 1 2 Phiếu nhập Phiếu nhập Hoá đơn xuất Phiếu đặt mua Tính toán lượng tồn BĐ Xác định BĐ cần đặt mua Xứ lý thanh toán Lập và lưu phiếu đặt hàng Tiếp nhận giao hàng BĐ Gởi phiếu đặt BĐ Cập nhật đơn hàng đã được giao Phương pháp Bottom - up • Ví dụ: xử lý đặt mua NCU B2: Xác định kho dữ liệu

  45. 6 7 4 1 2 5 3 Phiếu nhập Phiếu nhập Hoá đơn xuất Phiếu đặt mua Xác định BĐ cần đặt mua Xứ lý thanh toán Tính toán lượng tồn BĐ Cập nhật đơn hàng đã được giao Gởi phiếu đặt BĐ Tiếp nhận giao hàng BĐ Lập và lưu phiếu đặt hàng Phương pháp Bottom - up • Ví dụ: xử lý đặt mua NCU B3: Bổ sung đầu cuối và ddl BĐ cần đặt Báo cáo tồn kho Thông tin xuất Thông tin nhập Nhà CU Phiếu đặt Thông tin phiếu đặt Phiếu đặt Hoá đơn giao từ NCU Thông tin phiếu đặt Đơn hàng đã giao Phiếu nhập Phiếu thanh toán Hoá đơn giao hàng Thông tin phiếu nhập

  46. ddl1 ddl2 T ddl1 ddl1 T T ddl2 ddl1 T ddl1 ddl2 T T’ ddl2 P2 D P2 P1 P1 P1 P1 P1 Phương pháp inside-out • Quá trình tiến (forward) :chúng ta bắt đầu từ đầu cuối gởi thông tin và khảo sát dòng dữ liệu đầu vào của hệ thống

  47. ddl1 ddl2 T ddl1 ddl1 T T ddl2 ddl1 ddl1 ddl2 T T T’ P2 D P1 P1 P2 P1 P1 P1 Phương pháp inside-out • Quá trình lùi (backward): bắt đầu từ các đầu cuối nhận thông tin và khảo sát đầu ra của hệ thống. Quá trình này còn gọi là hướng kết xuất (output-oriented) và được dùng cho nhiều phương pháp phân tích chức năng

  48. Phương pháp inside-out • Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của nhà khoa học (NKH) • Sau khi nhận được phiếu yêu cầu (PYC), NKH điền vào PYC sách cần mua và gởi lại cho nhân viên nghiệp vụ. Nhân viên này tiếp nhận PYC và lưu lại chờ ngày xử lý. • Đến thời điểm hết hạn qui định nộp. Nhân viên nghiệp vụ tập hợp tất cả các PYC và xử lý: • Kiểm tra PYC có sách nào không thuộc danh mục sách có thể đặt hay không? hoặc PYC có tổng trị giá có vượt quá số ngân sách được cấp cho NKH hay không? • Nếu một trong hai điều kiện trên không thoả thì nhân viên sẽ thông báo cho NKH để điểu chỉnh. • Nếu cả hai điều kiện đều thoả thì nhân viên sẽ phân loại các sách cần đặt trên tất cả các PYC theo từng nhà cung ứng (NCU). • Lập đơn đặt sách gởi đến cho từng NCU và thông báo cho NKH ngày dự kiến nhận sách.

  49. 0 Hệ thống xử lý yêu cầu sách Phương pháp inside-out • Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của nhà khoa học (NKH) • Đầu cuối và dòng dữ liệu ra vào hệ thống: Phiếu yêu cầu (1) Đơn đặt sách (4) Thông báo PYC không hợp lệ (2) NCU NKH Thông báo ngày dự kiến nhận sách (3)

  50. (1) NKH PYC thuộc danh mục Ngân sách PYC PYC PYC không thuộc danh mục Đơn giá sách PYC không không hợp lệ Thông tin sách PYC hợp lệ Thông báo kết quả đặt và ngày nhận sách PYC vượt ngân sách NCU Thông tin sách theo NCU Phiếu đặt sách Thông tin đặt sách 3 5 4 6 7 1 2 DM sách PYC Ngân sách Thông báo PYC không hợp lệ Thôngbáo ngày dự kiến nhận Lập đặt sách gởi cho NCU Kiểm tra danh mục sách Phân loại sách theo NCU Kiểm tra thoả ngân sách Lưu PYC Phương pháp inside-out

More Related