240 likes | 457 Views
HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. Nội dung. Nhân cách của người tổ TTCM. 1. Xây dựng phong cách lãnh đạo của TTCM. 2. Tăng cường khả năng quản lý của TTCM. 3. 1. Nhân cách của người tổ trưởng chuyên môn. NHÂN CÁCH TTCM. PHẨM CHẤT. NĂNG LỰC. Lập trường, quan điểm tư tưởng
E N D
Nội dung Nhân cách của người tổ TTCM 1 Xây dựng phong cách lãnh đạo của TTCM 2 Tăng cường khả năng quản lý của TTCM 3
NHÂN CÁCH TTCM PHẨM CHẤT NĂNG LỰC • Lập trường, • quan điểm tư tưởng • chính trị vững vàng • Thế giới quan khoa học • Quan điểm quản lý • đúng đắn • Phẩm chất đạo đức • Năng lực • chuyên môn • Năng lực • sư phạm • Năng lực • tổ chức, quản lý UY TÍN
THẢO LUẬN NHÓM • Từ những trải nghiệm trong thực tế, anh/chị hãy trình bày những biểu hiện của uy tín thật và uy tín giả ở người cán bộ quản lý
UY TÍN CỦA TTCM • * Uy tínlàảnhhưởng, quyềnuy, sựthừanhận… làkhảnăngtácđộngđếnngườikhác, làmcho họ ủnghộ, phụctùng, tuân theo. + Uy tín do chức vụ + Uy tín do nhâncáchcá nhân (là tổnghòacácđặcđiểmphẩmchấtvànănglựccủangười QL; thểhiện ở hành vi, tháiđộtrongcácmốiquanhệvớicôngviệc, vớingườikhác…) • Uytíncủangười QL làthốngnhấtgiữacáikháchquanvàcáichủquanvà phù hợp hoạt động QL.
Uy tín thật • Thông tin quản lý đầy đủ, chính xác, kịp thời • Tiếp thu, xử lý, truyền đạt, điều chỉnh… nhanh chóng, đúng đắn, phù hợp => Kết quả: quyết định đưa ra chính xác và thực hiện nghiêm chỉnh… => Công việc được tiến hành thuận lợi ngay cả khi người QL vắng mặt và mọi người mong đợi sự có mặt của người QL.
Uy tín thật (tt) • Sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của cấp dưới • Sự đánh giá cao của cấp trên • Những khó khăn của cá nhân nhà QL được mọi người quan tâm với thái độ thiện chí và đúng mức • Bản lĩnh lãnh đạo và phong cách quản lý phù hợp với các tình huống cụ thể • Sự đối xử tốt của mọi người đối với nhà QL sau khi thôi giữ chức vụ quyền lực
Uy tín giả • Uytíngiảkiểugiatrưởng: Dựa vàoquyềnuy, độcđoán, đốkị, épbuộc… • Uytín do khoảngcách: Luôn giữkhoảngcáchvớinhânviên, khôngcởimở, tỏraquáquantrọng, thậntrọngvàchedấu… • Uytín do sợhãi: Phô trươngsứcmạnh, dọanạt, sửdụngquyềnlãnhđạo, đểgâytâmlý lo sợ ở nhânviên…
Uy tín giả (tt) • Uy tín dân chủ giả hiệu: Tỏ ra dễ dãi, rộng lượng, xuề xòa với nhân viên; hay hứa hẹn những điều này, điều kia với cấp dưới, hoặc móc ngoặc, bao che, phe cánh… • Uy tín dựa vào người khác: Lấy sự thân cận với cấp trên và những người khác có uy lực liên quan với nhân viên đề tạo ra sự phục tùng… • Uy tín tạo ra từ sự mua chuộc, thỏa thuận có lợi cho cá nhân, hoặc một nhóm cá nhân…
1. PCLĐ là gì? Hệ thống nguyên tắc, phương pháp, thủ thuật được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người dưới quyền
2. Các kiểu phong cách lãnh đạo • PCLĐ độc đoán • PCLĐ dân chủ • PCLĐ tự do
PCLĐ độc đoán • Tập trung quyền lực , không phân quyền, ủy quyền cho cấp dưới • Tự mình ra quyết định và mệnh lệnh không cần tham khảo ý kiến của cấp dưới • Nóng nảy, hách dịch, tự kiêu, thiếu tin tưởng cấp dưới • Đánh giá mang nặng chủ quan, thành kiến, định kiến • Dám nghĩ, dám làm, dám khẳng định mình…
PCLĐ độc đoán (tt) • Ưu điểm: • Phát huy tài năng, sự quyết đoán, nhạy bén • Đem lại hiệu quả quản lý nhanh, tức thời • Hạn chế: • NLĐ mất nhiều thời gian, khó tập trung tư duy sáng tạo • Dễ tạo ra bầu không khí căng thẳng • Ít phát huy trí tuệ tập thể
Phong cách lãnh đạo dân chủ • Biết phân chia quyền lực, dám ủy quyền cho cấp dưới • Biết tranh thủ ý kiến của cấp dưới trong mọi họat động quản lý • Vẫn giữ quyền quyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm cao nhất về các quyết định
Phong cách lãnh đạo dân chủ (tt) • Ưu điểm: • Vừa phát huy quyền lực lãnh đạo, vừa phát huy quyền làm chủ của quần chúng • Khai thác được trí tuệ của tập thể, sự sáng tạo, chủ động của mỗi người • Môi trường làm việc cởi mở thân thiện… • Hạn chế: Hạn chế tính năng động sáng tạo, quyết đoán của nhà quản trị
Phong cách lãnh đạo tự do • Chỉ vạch ra những kế hoạch chung chung, khái quát, ít hoặc không trực tiếp chỉ đạo thực hiện • Giao khoán cho tập thể các cấp dưới rất rộng rãi, chỉ trực tiếp can thiệp khi có sự cố hoặc trường hợp đặc biệt • Quan hệ quản lý rộng rãi, thoải mái, cởi mở…
Phong cách lãnh đạo tự do (tt) • Ưu điểm: Phát huy tính chủ động, tự ý thức, tạo hứng thú say mê cao nhất cho người lao động • Hạn chế: • Dễ buông thả, thiếu nề nếp, kỷ luật; có thể dẫn đến xung đột trong tập thể • Không có hiệu quả đối với công việc đòi hỏi thực hiện theo qui trình, qui tắc nghiêm ngặt; • Khiến người lãnh đạo hời hợt với công việc của tập thể làm cho họ không nắm được chắc tình hình
Nguyên tắc lựa chọn PC lãnh đạo • Phù hợp với trình độ, kinh nghiệm, cá tính của người lãnh đạo • Phù hợp với mức độ phát triển của tập thể • Phù hợp với nhân viên dưới quyền • Phù hợp với tình huống cụ thể (bất trắc, nguy hiểm, khẩn cấp, phức tạp, rắc rối…) • Phù hợp với sự biến đổi nhanh của môi trường
Về năng lực cá nhân • Tínhquyếtđoán • Tráchnhiệmđốivớicôngviệc • Phâncôngcôngviệcrõràng • Hiểuvàtruyềnđạtmệnhlệnh, chỉthịkịpthời • Soạnthảobáocáo, vănbảnhànhchính • Thu thậpthông tin, nhận định tình hình • Lập và thựchiệnkế hoạch GD • Kiểmtra, đánhgiá • Đềxuấtcảitiến
Về năng lực quản lý • Quản lý toàn diện • Quan hệ, giao tiếp • Giải quyết khó khăn • Quản lý thời gian • Làm việc theo nhóm • Ra quyết định • Quản lý sự thay đổi • Giải quyết tình huống • Quản lý nguồn nhân lực • Cải thiện phong cách làm việc
Ôn tập CHUYÊN ĐỀ III • Nắm quy trình xây dựng kế hoạch • Đánh giá các hoạt động quản lý TCM ở đơn vị (Phân công GV; QL việc lập KH bài học, dự giờ GV; Công tác chỉ đạo, kiểm tra) • Lập kế hoạch thay đổi một nội dung QL của TCM cho phù hợp với chỉ đạo của cấp trên về thực hiện nhiệm vụ năm học 2012–2013 • Nghiên cứu và lựa cho mình phong cách lãnh đạo và chỉ ra những hướng phấn đấu nhằm hoàn thiện nhân cáchngười QL