1 / 40

Báo cáo viên : Tran Huu Bich 7/9/2011 Đại học Y tế công cộng

TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG HỘI NHẬP- Báo cáo kết quả chuyến công tác tại Manila 15-17/8/2011. Báo cáo viên : Tran Huu Bich 7/9/2011 Đại học Y tế công cộng. Nội dung trình bày. Giới thiệu chung Nỗ lực/hoạt động ở cấp độ toàn cầu (Global)

zulema
Download Presentation

Báo cáo viên : Tran Huu Bich 7/9/2011 Đại học Y tế công cộng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG HỘI NHẬP-Báo cáo kết quả chuyến công tác tại Manila 15-17/8/2011 Báocáoviên: Tran Huu Bich 7/9/2011 Đạihọc Y tếcôngcộng

  2. Nội dung trình bày • Giới thiệu chung • Nỗ lực/hoạt động ở cấp độ toàn cầu (Global) • Nỗ lực/hoạt động ở khu vực (Region/WPR) • Điều hành và quản lý nghiên cứu (Governance and Management of HR) • Hệ thống đăng kí/ghi nhận NC (Health Research Registry) • Khuyến nghị • Từ Hội nghị • Cho Nhà trường

  3. Cấp độ toàn cầu • Chiến lược nghiên cứu của TTYTTG (2010) có năm mục đích liên hệ với nhau. • Tổ chức (tăng cường văn hóa nghiên cứu của WHO để WHO trở thành một ví dụ điển hình: thay đổi môi trường NC và truyền thông hoạt động NC) • Ưu tiên (tập trung nghiên cứu toàn cầu những vấn đề SK ưu tiên) • Năng lực (hỗ trợ nâng cao năng lực hệ thống nghiên cứu SK quốc gia) • Chuẩn mực (khuyến khích thực hành tốt trong nghiên cứu phù hợp với tiêu chuẩn và chuẩn mực của WHO) • Phiên giải và chuyển tải (tăng cường liên kết giữa nghiên cứu với chính sách và thực hành)

  4. Principles Quality-high-quality research that is ethical, expertly reviewed, efficient, effective, accessible to all, and carefully monitored and evaluated. Impact- priority for research with greatest potential to improve global health security, health-related development, redress health inequities and attain MDGs Inclusiveness - work in partnership, Member States and stakeholders, multisectoral approach, support and promote the participation of communities and civil society in the research process.

  5. World Health Report 2012No health without research Báocáosứckhỏetoàncầu 2012Khôngcóvấnđềsứckhỏenàolàkhôngcầnnghiêncứu

  6. Lĩnh vực báo cáo 2012 quan tâm(research & case studies) • Kinh nghiệm xây dựng và triển khai những ưu tiên trong nghiên cứu; • Kinh nghiệm trong việc xây dựng, tăng cường và duy trì năng lực nghiên cứu ở cả cấp độ cá nhân và cơ sở; • Nghiên cứu cấp quốc gia và phát triển các sáng kiến và kinh nghiệm sản xuất các sản phẩm y học (thuốc và công nghệ y học.,); • Ví dụ của việc sử dụng thích hợp bằng chứng trong xây dựng chính sách y tế; • Mô hình tổ chức nghiên cứu trong nước, bao gồm thiết lập mạng lưới nghiên cứu hiệu quả và cơ chế điều hành bền vững; • Qui chuẩn và cơ chế nhằm đảm bảo việc quản lý nghiên cứu có trách nhiệm (ví dụ., xét duyệt đạo đức, tiếp cận kết quả NC, qui tắc ứng xử, vv); • Các trường hợp đánh giá tác động của đầu tư cho nghiên cứu; • Kinh nghiệm sử dụng đầu tư nước ngoài cho NC; Và một số lĩnh vực khác liên quan đến vai trò của hệ thống NC quốc gia trong nỗ lực nghiên cứu quốc tế.

  7. KHU VỰC • Đánh giá hệ thống nghiên cứu y tế (5 quốc gia WPR)- 2005 • Hội nghị Châu Á- Thái Bình Dương về Tăng cường năng lực Hệ thống nghiên cứu y tế. Bangkok-6/2008. • Hội nghị tư vấn chuyên gia (Manila, 15-17/8/2011) • Không có sự hiện đáng kể của đại diện BYT

  8. The Expert Consultation on Improving Health Research Management, Governance and Data-Sharing in the Western Pacific Mục tiêu của Hội nghị: (1) Rà soát cấu trúc tổ chức, thực trạng và các hoạt động trong điều hành và quản lý nghiên cứu y tế của WPR và gợi ý những mục tiêu nhằm theo dõi sự cải thiện; (2) Rà soát các chính sách chia sẻ dữ liệu trong nghiên cứu y tế và đạt được sự đồng thuận về một số mục tiêu kỳ vọng; và (3) Khuyến nghị những hành động mấu chốt mà các nước thành viên* và WHO/WPRO có thể triển khai nhằm cải thiện bộ máy điều hành, quản lý và chia sẻ dữ liệu nghiên cứu y tế. *Hệ thống nghiên cứu y tế cấp quốc gia

  9. ĐiỀU HÀNH VÀ QUẢN LÝ (Governance & Management)

  10. Điều hành – Nhằm mục đích gì? Là khoa học của khoa học. Nó đề cập, tác động đến hành vi, văn hóa và quá trình . Để tăng cường sự • Minh bạch (Transparency) • Chịu trách nhiệm giải trình (Accountability) • Chất lượng (Quality) • Hiệu suất (Efficiency) …nhằm cải thiện vấn đề YTCC

  11. Tại sao điều hành, quản lý nghiên cứu lại cần thiết? • “Quá nhiều” thông tin, bằng chứng • 75 thử nghiệm lâm sàng, • 14 phân tích meta trong một ngày (1) • Thiếu thông tin • Thiếu tiếp cận (phí niên liễm, ngôn ngữ, định dạng) • Không đăng tải, không mã index, không chia sẻ, • Báo cáo, đăng tải có lựa chọn • Thuốc lá, kết quả âm tính (negative results) 1 Bastian H, Glasziou P, Chalmers I. 2010. Seventy-Five Trials and Eleven Systematic Reviews a Day: How Will We Ever Keep Up? PLoS Med 7(9): e1000326.doi:10.1371/journal.pmed.1000326

  12. Tại sao bộ máy điều hành, quản lý nghiên cứu lại cần thiết? • Kém hiệu xuất (Inefficiencies) • Trùng lặp, nhiều người muốn lặp lại một NC • Không nhất quán với ưu tiên QG • Chịu sự chi phối của nhà tài trợ • Không có sự hài hòa hay cơ hội cho việc điều phối

  13. Sựdàntrảirắcrốicủacácsángkiến

  14. Không có chuẩn mực cho báo cáo, đánh giá và theo dõi-đánh giá Khó trả lời các câu hỏi: • Kinh phí dành cho nghiên cứu y tế là bao nhiêu ở cấp quốc gia? • Cho loại nghiên cứu gì? • Ai chi trả và ai thực hiện? • Ai là người theo dõi và sử dụng kết quả NC? • Làm thế nào để đảm bảo rằng các bằng chứng được sử dụng?

  15. Ai phải là người chịu trách nhiệm điều hành và quản lý nghiên cứu y tế? Cá nhân NC viên Tài trợ NC trong nước ID 4 ID1 Tổ chức NC trong nước Sử dụng NC NC viên quốc tế Các NXB, biên tập y khoa ID3 Đại học và cơ sở đào tạo Tài trợ chương trình Hoạch định CS ID2 ID: Nhà tài trợ quốc tế

  16. Mục đích của hội nghị Hệ thống ghi nhận (Registries) Dữ liệu (Data) Đạo đức (Ethics) Chuẩn mực (Standards) Bằng cách nào: Có các công cụ hữu hiệu nào có thể giúp quản lý những hệ thống phức tạp này?

  17. Thách thức • Sự mâu thuẫn giữa các động lực: • Chính sách công nghiệp- Chính sách y tế • Sản xuất thức ăn– Môi trường • Khí hậu – Năng lượng • Qui phạm– là chức năng cơ bản khó thu hút tài trợ

  18. THÁCH THỨC Tất cả mọi người muốn điều phối- không ai muốn bị điều phối Every wants coordination – no one wants to be coordinated

  19. HỆ THỐNG ĐĂNG KÍ NGHIÊN CỨU CẤP QUỐC GIA

  20. KHÔNG chỉ NHIỀU HƠN nghiên cứu mà NHIỀU HƠN nghiên cứu có Trách nhiệm, có Chất lượng và Hiệu quảNOT just MORE Research: But MORE Accountable, Efficient & Quality Research Bằng cách nào để đáng đồng tiền bát gạo?

  21. Hệ thống ghi nhận/đăng kí NC y tế cấp quốc gia: Khái niệm • Đăng kí trên nền web • Sự ghi nhận/đăng kí mang tính cập nhật các nghiên cứu có con người là chủ thể NC do NCViên tiến hành • Nhà NC cung cấp các thông tin cơ bản về CN vào thời điểm đăng kí • Các dữ liệu cơ bản có thể tiếp cận rộng rãi và dùng cho NC • Số liệu do nhà NC cung cấp có thể sử dụng trong việc ra các quyết định quản lý- xác định ưu tiên, phân bổ kinh phí hay giám sát sự lãng phí do nghiên cứu.

  22. Kinh nghiệm từ các nước • Ghi nhận thử nghiệm lâm sàng, 1990 (CTR) • Bắt đầu từ 2000 (Hoa Kỳ). • Mở rộng ghi nhận các loại nghiên cứu khác. • Australia, New Zealand, Đức, Ấn Độ,vv • Malaysia

  23. - Hệ thống đăng kí nghiên cứu đã tồn tại và phát triển - Là công cụ cho Điều hành và quản lý nghiên cứu

  24. NHRR: Xác định ưu tiên • Quản lý (Stewardship): • Giúp cung cấp bức tranh toàn cảnh • Theo dõi được các cấu phần của hoạt động nghiên cứu • Hỗ trợ trong xác đinh ưu tiên: sự kết nối sống còn giữa nghiên cứu hiện tại và nghiên cứu tương lai.

  25. NHRR: Liên quan quá trình xét duyệt hồ sơ ĐĐ NC Bao gồm thông tin xét duyệt khía cạnh đạo đức

  26. NHRR: Theo dõi kết quả NC • Tỷ lệ các nghiên cứu đăng kí được đăng tải • Tỷ lệ các sản phẩm truyền thông kết quả NC trên tổng số NC được đăng kí • Tỷ lệ các nghiên cứu không hoàn thành

  27. NHRR: Theo dõi đầu tư tài chính vào nghiên cứu y tế • Theo dõi xu hướng đầu tư và phân bổ kinh phí cho nghiên cứu: • Bao nhiêu, ai phân bổ, ai nhận và cho cái gì • Yêu cầu trường nhập dữ liệu • Tổng kinh phí dự kiến • Nguồn kinh phí

  28. NHRR: Tạo nên bức tranh tổng thể: Kết nối các bên liên quan • Minh bạch • Trách nhiệm • Hiệu suất

  29. Tăng cường việc tuân thủ đăng kí NC • Đăng kí NC là yêu cầu, điều kiện cho • Xét duyệt hồ sơ đạo đức • Giải ngân • Chấp thuận đăng tải • Đăng kí sản phẩm của NC

  30. Vấn đề và thách thức • Nhận thức và hiểu biết của hệ thống điều hành và quản lý yếu kém và sự cần thiết phải triển khai • Cơ quan/ tổ chức chủ quản NHRR • Nguồn lực tài chính • Chi phí xây dựng ban đầu • Duy trì • Người vận hành và quản lý • Qui trình kiểm soát chất lượng • Chuyển tải, công bố dữ liệu • Tăng cường biện pháp đảm bảo sự tuân thủ

  31. Hiệu quả • Lợi ích sẽ nhiều hơn chi phí • Tránh trùng lắp các nghiên cứu • Tập trung nghiên cứu các vấn đề phù hợp hơn • Giảm lãng phí nghiên cứu (NC không hoàn thành, không công bố kết quả, vv). • Truyền thông đúng năng lực nghiên cứu • ĐÁNG ĐẦU TƯ

  32. Tóm lại • Hệ thống đang kí nghiên cứu cấp quốc gia đã cung cấp một công cụ tiềm năng cho việc điều hành và quản lý các hoạt động NC của đất nước • Tăng cường trách nhiệm giải thích, minh bạch, chất lượng và hiệu suất nghiên cứu • Theo dõi và quản lý đầu tư cho nghiên cứu y tế • Kết nối các bên có liên quan trong nghiên cứu • Tuy nhiên nó đòi hỏi • Chính sách và các qui định nhằm đảm bảo việc tuân thủ đăng kí nghiên cứu • Nguồn nhân lực và tài chính phù hợp cho vận hành và quản lý NHRR

  33. KHUYẾN NGHỊ

  34. Từ Hội nghị • Bộ máy điều hành và quản lý có hiệu quả là thiết yếu nhằm đảm bảo tính hiệu quả và hiệu suất của hệ thống nghiên cứu quốc gia. • Các tổ chức/đơn vị phù hợp cần được xác định hay thành lập trong các quốc gia thành viên và được giao trách nhiệm đối với các chức năng thiết yếu trong điều hành và quản lý nghiên cứu y tế sau đây: • Xác định chiến lược và chính sách nghiên cứu y tế cấp quốc gia • Theo dõi và đánh giá một cách có hiệu quả định hướng đầu tư và các hoạt động nghiên cứu y tế • Giám sát, hỗ trợ và phát triển các hệ thống nhằm đảm bảo các chuẩn mực đạo đức và chất lượng kỹ thuật trong nghiên cứu • Xây dựng các hệ thống nhằm đảm bảo việc lưu trữ số liệu và tiếp cận số liệu này một cách có hiệu quả cho nghiên cứu y tế • Đảm bảo rằng giá trị của các sản phẩm, kết quả được nhìn nhận và truyền thông tới nhà hoạch định chính sách. • Nguồn nhân lực và tài lực cần thiết cho việc hoàn thành các chức năng này phải được nhìn nhận và hỗ trợ như là một cấu phần chính đáng của chi phí nghiên cứu.

  35. Từ Hội nghị • Hệ thống đăng kí nghiên cứu • Quốc gia thành viên sẽ thừa nhận tầm quan trọng của hệ thống đăng kí nghiên cứu trong việc cải thiện bộ máy điều hành và quản lý nghiên cứu y tế • Các tổ chức/đơn vị phù hợp sẽ được xây dựng và triển khai kế hoạch nhằm thiết lập và vận hành hệ thống đăng kí nghiên cứu quốc gia bao phủ tối thiểu các nghiên cứu cần có phê duyệt đạo đức.

  36. ĐỐI VỚI ĐẠI HỌC YTCC • Tiếp theo các nỗ lực và hoạt động đang triển khai liên quan đến tăng cường năng lực NCKH, các cấp có thẩm quyền cần • Tăng cường bộ máy điều hành và quản lý NCKH thông qua việc rà soát và điều chỉnh chính sách, cơ cấu tổ chức, qui định NCKH của nhà trường nhằm cải thiện tính chịu trách nhiệm giải trình (accountability), minh bạch (transparency) và hiệu quả của các hoạt động nghiên cứu KH • Tiếp tục triển khai và vận hành một cách có hiệu quả hệ thống đăng kí nghiên cứu nhằm hỗ trợ cho việc theo dõi, đánh giá những định hướng, ưu tiên nghiên cứu và kế hoạch chiến lược cho NC đang được xây dựng.

  37. Bài trình bày có sử dụng một số tư liệu, slides của Hội nghị

More Related