1 / 43

Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) Lê Thu Hà

Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) Lê Thu Hà. Nội dung. CSR là gì? Một số chương trình/tiêu chuẩn liên quan đến CSR Tại sao DN nên làm CSR? CSR ở Việt Nam SA 8000. CSR là gì?. Mong muốn. Làm cho người lao động hài lòng. &. Tăng doanh thu. Nhân đạo?. Đạo đức kinh doanh ?.

abel-abbott
Download Presentation

Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) Lê Thu Hà

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Trách nhiệm Xã Hội của doanh nghiệp (CSR) Lê Thu Hà

  2. Nội dung • CSR là gì? • Một số chương trình/tiêu chuẩn liên quan đến CSR • Tại sao DN nên làm CSR? • CSR ở Việt Nam • SA 8000

  3. CSR là gì?

  4. Mong muốn.... Làm cho người lao động hài lòng & Tăng doanh thu

  5. Nhân đạo? Đạo đức kinh doanh? Hình ảnh doanh nghiệp? Marketing? Thâm nhập được vào các thị trường ngách? Sự tham gia của người lao động? Công cụ để cải tiến năng suất và chất lượng? Tuân thủ luật pháp? Đổi mới? Văn hóa công ty? CSR có liên quan đến? CSR

  6. Định nghĩa CSR “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của công ty đóng góp cho việc phát triển nền kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ các chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng…theo cách có lợi cho cả công ty và sự phát triển xã hội”- Hội đồng Kinh doanh thế giới về Phát triển bền vững * World Business Council for Sustainable Development

  7. Định nghĩa CSR • Theo cách hiểu đơn giản,trách nhiệm xã hội của công ty là khi mà công ty đó thực hiện các hành động như là: • trách nhiệm của một công dân trong xã hội • một người hàng xóm tốt trong cộng đồng • một “người cha và người mẹ chu đáo” đối với người lao động.

  8. Định nghĩa CSR CSR là khái niệm theo đó các công ty hội nhập một cách tự nguyện những mối quan tâm về mặt xã hội và môi trường vào trong các hoạt động sản xuất-kinh doanh của mình và các mối quan hệ tương tác với tất cả những người có liên quan ở bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như người lao động, khách hàng, cộng đồng địa phương, các cơ quan công quyền…-Green Book của EU

  9. 2) Trách nhiệm đối với xã hội Xã hội Cộng đồng 4) Trách nhiệm Trong chuỗi cung 3) Trách nhiệm với khách hàng 1) Trách nhiệm trong nội bộ công ty Nhà cung ứng SP và khách hàng Người LĐ và gia đình họ Ai có liên quan?

  10. Governments Host communities Business partners Core operations Trách nhiệm? This diagram depicts the boundaries as nested circles of responsibilitywith the inner core containing the matters that aremost within the company’s control while those decisions and relationships contained in the outer-most circle are subject tothe least amount of corporate scrutiny or influence. Indirect influence: laws/legal regimes framework conditions/infrastructure Direct influence/affected: pollution • corruption/bribery Indirect influence: labor standards • indigenous people’s rights • bribery • social inequity High degree of control: labor standards • health & safety consumption of water Source: World Business Council for Sustainable Development (WBCSD) +

  11. Cách thể hiện khác: Source: UNIDO

  12. Các chương trình/tiêu chuẩn về CSR

  13. SA 8000 AA 1000 Business Social Compliance Initiative ILO Conventions Tripartide Declaration of Principles concerning MNEs and social policy Guidelines for MNEs UN Global Compact Ethical Trading Initiative Global Sullivan Principles +

  14. Nhãn Thương mại công bằng Môi trường Điều kiện làm việc

  15. UN Global Compact http://www.unglobalcompact.org • Đề xuất bởi Kofi Annan bài năm 1999 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos • Mục đích: đưa các công ty, các tổ chức lao động, chính phủ và các tổ chức quốc tế ngồi lại với nhau để thúc đẩy CSR • Hơn 2000 công ty ở hơn 80 quốc gia đã tham gia • Các công ty mong muốn có báo cáo CSR hàng năm

  16. UNGC: Nền tảng • Nguyên tắc của The Global Compact là đạt được sự đồng thuận từ: • Tuyên ngôn Toàn cầu về Quyền con người • Tuyên ngôn của Tổ chức lao động quốc tế • Tuyên ngôn Rio về Môi trường và Phát triển • Hội nghị LHQ về chống Tham nhũng

  17. UNGC: 10 nguyên tắc cơ bản(1) • Human rights: • Principle 1 | Support and respect the protection of international human rights within their sphere of influence; • Principle 2 | Make sure they are not complicit in human rights abuses. • Labour: • Principle 3 | Uphold the freedom of association and the effective recognition of the right to collective bargaining; • Principle 4 | Uphold the elimination of all forms of forced and compulsory labour; • Principle 5 | Uphold the effective abolition of child labour; • Principle 6 | Uphold the elimination of discrimination in respect of employment and occupation.

  18. UNGC: 10 nguyên tắc cơ bản (2) • Environment: • Principle 7 | Support a precautionary approach to environmental challenges; • Principle 8 | Undertake initiatives to promote greater environmental responsibility; • Principle 9 | Encourage the development and diffusion of environmentally friendly technologies. • Anti-corruption: • Principle 10 | Work against corruption in all its forms, including extortion and bribery.

  19. Ra đời năm 2003 từ đề xuất của Hiệp hội ngoại thương- FTA • Mục đích: thiết lập diễn đàn chung cho các quy tắc ứng xử và hệ thống giám sát ở Châu Âu về CSR • BSCI là chứng chỉ xuất khẩu vào thị trường Châu Âu Business Social Compliance InitiativeBộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ CSR trong KD http://www.bsci-eu.org

  20. Quy trình Bộ quy tắc ứng xử Tự đánh giá Kiểm toán Đạt tiêu chuẩn Kiểm toán lại • Nhà sản xuất đưa ra Bộ quy tắc ứng xử • Tự đánh giá bởi các nhà cung ứng và đánh giá bởi các nhà bán lẻ • Các nhà bán lẻ đặt hàng SAI kiểm toán • Tuân thủ  Các nhà cung ứng đạt tiêu chuẩn • Không tuân thủ  lập kế hoạch để đánh giá tiếp với các nhà bán lẻ • Sau khi thực hiện xong  Kiểm toán lại  Đạt chứng nhận

  21. 9 Nộidungchính 1. Tuân thủ luật liên quan 2.Tự do hội đoàn và quyền thương lượng tập thể; 3. Cấm phân biệt đối xử; 4. trả công lao động; 5. Thời giờ làm việc; 6. An toàn nơi làm việc; 7. Cấm lao động trẻ em; 8. Cấm lao động cưỡng bức; 9.các vấn đề an toàn và môi trường.

  22. Fair trade label-Nhãn thương mại công bằng http://www.fairtrade.nect • Đảm bảo mọi sản phẩm khi mang nhãn hiệu “fair trade” đều được thu mua và được bán với giá sàn tối thiểu bất kể thu hoạch được hay mất • Không bị ép giá • Không bị phá sản do rớt giá • Được ứng tiền trước, ký hợp đồng dài hạn với ND • Ban đầu chỉ dành cho các nhà sản xuất nông sản quy mô nhỏ như hộ nông dân, hợp tác xã, đồn điền..có điều kiện lao động thấp và nhiều lao động thủ công • Tham gia FTB nông sản người nông dân được chứng thực và đảm bảo về chất lượng

  23. Thị trường Thụy sỹ(2003) 15 % 6 % 3 % 6 % 47 % 1 % 6 % 5 % >1 % 28 % 14 % >1 % Thương mại công bằng: một thị trường ngách? +

  24. Các công cụ chính của CSR Values Communication Codes of conduct Analysis Social (invest-ment) balance Social Reporting Management Audits GRI Standards Indicators Social report CH SA 8000 Stakeholder analysis AA 1000 Stakeholder dialogue BSCI Supply chain assessment Labels Social assessment External control -

  25. Tại sao DN nên làm CSR?

  26. Tại sao phải có CSR? • Trong tiến trình hội nhập kinh tế thì việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp là một động tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đó là con đường đi đến phát triển bền vững • Các yêu cầu về trách nhiệm xã hội ngày nay đã trở thành các tiêu chuẩn phải có trong kinh doanh, các doanh nghiệp chỉ có thể cạnh tranh được nếu đạt cả 3 yếu tố: chất lượng, giá cả và tuân thủ các tiêu chuẩn về CSR • Lợi ích ngắn hạn chủ yếu là có thêm đơn đặt hàng từ những công ty mua hàng đòi hỏi phải có tiêu chuẩn về CSR

  27. Lợi ích của doanh nghiệp khi thực hiện CSR? • Xây dựng danh tiếng, hình ảnh tốt về doanh nghiệp, tăng giá trị thương hiệu và uy tín công ty • Tăng khả năng thu hút người lao động có năng lực, có chất lượng, cải thiện quan hệ trong công việc giúp doanh nghiệp có được môi trường kinh doanh bên trong lành mạnh • Thiết lập được mối quan hệ tốt với chính phủ và cộng đồng giúp doanh nghiệp có được môi trường kinh doanh bên ngoài lành mạnh • Giảm chi phí, tăng năng suất dẫn đến tăng doanh thu

  28. Lợi ích trong nội bộ công ty: Phát triển kinh tế + Sự tham gia tích cực của người LĐ + Điều kiện làm việc tốt hơn = Đôi bên cùng có lợi

  29. Tăng năng suất Năng suất Quá trình sản xuất hiệu quả hơn Giảm thất thoát Giảm vắng mặt do ốm hoặc tai nạn LĐ Người LĐ trung thành hơn Người LĐ có Trách nhiệm hơn Người LĐ có động lực hơn Điều kiện làm việc tốt Điều kiện làm việc

  30. Nghiên cứu thị trường: Động cơ Kết quả một chương trình nghiên cứu CSR ở Mỹ La Tinh Source: Neosys AG

  31. Nghiên cứu thị trường CSR và CP cùng kết hợp với nhau Source: Neosys AG

  32. CSR ở Việt Nam

  33. - Là một khái niệm mới- Cách hiểu truyền thống: DN thực hiện CSR như là một hoạt động tham gia giải quyết các vấn đề xã hội mang tính từ thiện, nhân đạo

  34. Dự án Quản lý chất thải nguy hạiở Nam Định • Dự án do Chính phủ Thụy Sỹ tài trợ • Pha 1: 5/2004-6/2005 thực hiện với 10 DN • Pha 2: 12/2005-12/2006 thực hiện với 14 DN

  35. DựánQuảnlýchấtthảinguyhạiở Nam Định • Các cơ hội OHS: • Trong quá trình thực hiện SXSH đã đưa ra một số cơ hội liên quan đến OHS: • Giảm tiếp xúc trực tiếp hóa chất của người công nhân • Giảm các chất bẩn, độc hại trong môi trường làm việc • Thay thế các hóa chất độc hại bằng loại ít độc hại và an toàn cho người sử dụng

  36. DựánQuảnlýchấtthảinguyhạiở Nam Định • Ví dụ: • Lắp đặt hệ thống hút bụi ở Công ty Đay và dịch vụ XK Nam Định Giải pháp này giúp tăng động lực và năng suất của người lao động. Năng suất lao động tại bước này tăng lên 30%

  37. ILO WMFIP (1) Worker-Management Factory Improvement Programme • Chương trình (10/2004 – 07/2005): • Mục tiêu: cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, qua đó nâng cao năng suất và chất lượng • Thực hiện ở 12 công ty • Chia làm 6 modules: • Đối thoại xã hội • Năng suất • Chất lượng • An toàn sức khỏe và nghề nghiệp • Nhân sự • Sản xuất sạch hơn • Quan hệ tại nơi làm việc

  38. ILO WMFIP (4) Công ty in xí nghiệp bản đồ Trước khi thực hiện 5S Sau khi thực hiện 5S

  39. ILO WMFIP (6) Detech • Kết quả: • Thành lập một Đội cải tiến của nhà máy • Cải tiến việc đối thoại giữa lãnh đạo và người lao động; • Áp dụng 5S và bảo dưỡng thiết bị tốt hơn; • Xây dựng một cách có hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng; • Cải tiến nhà ăn; nước và hộp y tế có sẵn ở từng xưởng, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân phân xưởng sơn; • Xây dựng kế hoạch nhân sự, tuyển dụng, đào tạo và đánh giá công việc

  40. ILO WMFIP (7) Detech Hướng dẫn để loại bỏ các chi tiết không đạt tiêu chuẩn trước khi lắp rắp với mô tả về các lỗi đặt ở vị trí lắp ráp, người công nhân dễ quan sát

  41. ILO WMFIP (8) • "FIP hỗ trợ khắc phục những điểm yếu và đưa mô hình quản lý đi vào nề nếp, có phương pháp cụ thể. Bên cạnh đó, FIP giúp cải thiện mối quan hệ giữa các cấp trong doanh nghiệp, thay đổi tư duy trong sản xuất.", theo ông Ngô Văn Vững, Phó Giám đốc Công ty In và Văn hoá phẩm. • "Tham gia chương trình FIP đã mang lại hiệu quả rất lớn cho nhà máy: công việc luôn ổn định, năng suất và chất lượng tốt, đối tác rất hài long với sản phẩm của công ty. FIP cũng đã giúp cải thiện cách quản lý và nâng cao đồng lương", một công nhân của Công ty Cổ phần Nhà khung thép và Thiết bị Công nghiệp (SEICO) cho biết. +

  42. Dựán CSR ở Việt Nam http://csr-vietnam.eu

  43. Website về CSR • ILO: http://www.ilo.org • UN Global Compact: http://www.unglobalcompact.org • OECD: http://www.oecd.org • AA 1000: http://www.accountability.org.uk • BSCI: http://www.bsci-eu.org • SA 8000: http://www.sa-intl.org • Caux Roundtable: http://www.cauxroundtable.org • Global Sullivan Principles: http://www.thegsp.org • Ethical Trading Initiative: http://www.ethicaltrade.org • More links: • http://www.cauxroundtable.org/GuidetoCSRandBusinessEthicsCodes.html ; • http://www.bsr.org/CSRResources/IssueBriefDetail.cfm?DocumentID=50303 • … -

More Related