1 / 19

TRƯỜNG: THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ AG.

TRƯỜNG: THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ AG. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!. ÔN TẬP CHƯƠNG VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN. ÔN TẬP CHƯƠNG VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN. 1. CẤU TẠO. 2. ĐỒNG VỊ HẠT NHÂN. CẤU TẠO HẠT NHÂN. 3. LỰC HẠT NHÂN. 4. NĂNG LƯỢNG LK. CÁC DẠNG BÀI TẬP. 5. PHÓNG XẠ. BIẾN ĐỔI HẠT NHÂN.

ailis
Download Presentation

TRƯỜNG: THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ AG.

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG: THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ AG. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!

  2. ÔN TẬP CHƯƠNG VII VẬT LÝ HẠT NHÂN

  3. ÔN TẬP CHƯƠNG VII. VẬT LÝ HẠT NHÂN 1 CẤU TẠO 2 ĐỒNG VỊ HẠT NHÂN CẤU TẠO HẠT NHÂN 3 LỰC HẠT NHÂN 4 NĂNG LƯỢNG LK CÁC DẠNG BÀI TẬP 5 PHÓNG XẠ BIẾN ĐỔI HẠT NHÂN 6 PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 7 NĂNG LƯỢNG HN

  4. 1 Điện tích q = +Ze Hạt prôtôn (+) CẤU TẠO HẠT NHÂN Nuclôn Hạt nơtron (o) A: số nuclôn Kí hiệu HN A – Z: Số nơtrôn Z: Số prôtôn

  5. 2 Cùngsố prôtôn, khácsố nơtrôn hoặc khácsố khối ĐỒNG VỊ HẠT NHÂN

  6. + Các nuclôn trong HN hút nhau bằng lực rất mạnh gọi là lực HN. Lực HN không phụ thuộc vào đtích. + Lực HN không cùng bản chất với lực tĩnh điện, hay lực hấp dẫn. + Phạm vi tác dụng khoảng 3 LỰC HẠT NHÂN

  7. 4 Độ hụt khối NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT Năng lượng liên kết NLLK riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững Năng lượng liên kết riêng * Lưu ý: Hạt nhân bền vững có 50 < A < 95

  8. 5 a CÁC LOẠI TIA PHÓNG XẠ PHÓNG XẠ HẠT NHÂN b ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ ỨNG DỤNG ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ c Lưu ý:Phóng xạ hạt nhân cũng tỏa năng lượng.

  9. 5 CÁC LOẠI TIA PHÓNG XẠ a

  10. 5 ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ Số lượng các HN phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ b

  11. 5 Trong y học: PP nguyên tử đánh dấu ỨNG DỤNG ĐỒNG VỊ PX c Khảo cổ học: PP cacbon 14 để xác định niên đại các cổ vật gốc thực vật.

  12. 6 + Phản ứng phân hạch + Định nghĩa + Điều kiện + Đặc điểm Phản ứng HN nhân tạo + Phản ứng nhiệt hạch PHẢN ỨNG HẠT NHÂN + ĐLBT điện tích (Z) + ĐLBT số nuclon (A) + ĐLBT năng lượng TP + ĐLBT động lượng Các định luật bảo toàn Lưu ý:Không có ĐLBT khối lượng nghỉ và ĐLBT động năng.

  13. + Định nghĩa: Là PƯ trong đó một HN nặng vỡ thành 2 HN nhẹ hơn. + Điều kiện: Duy trì PƯ dây chuyền K 1 ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA PUPH VÀ PUNH Phản ứng phân hạch + Định nghĩa: Là PƯ trong đó hai hay nhiều HN nhẹ kết hợp lại thành HN nặng hơn. + Điều kiện: Xảy ra ở nhiệt độ rất cao (50 -100 triệu độ) Phản ứng nhiệt hạch Đặc điểm chung: Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

  14. 7 phản ứng tỏa năng lượng NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Phản ứng thu năng lượng

  15. Dạng 1: Cấu tạo hạt nhân + Tính số prôtôn và số nơtron: + Tính điện tích hạt nhân: q = +Ze + Tính số hạt prôtôn và số nơtron: và 1/ So sánh hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn A. 7 nơtron, 9 prôtôn. B.52 nơtron , 29 prôtôn. C. 9 nơtron, 7 prôtôn. D.16 nơtron , 11 prôtôn. 2/ Gọi e là điện tích nguyên tố. So với hạt nhân , hạt nhân có điện tích kém hơn là. A. +20e B. + 8e C. +28e D. +40e CÁC DẠNG BÀI TẬP B. 52 nơtron, 29 prôtôn B. +8e

  16. Dạng 1: Cấu tạo hạt nhân + Tính số hạt prôtôn và số nơtron: và 3/Biết NA = 6,022.1023 mol-1. Trong 18,5g có số prôtôn xấp xĩ là: A. 5,42.1024 B. 2,42.1024 C. 2,42.1025 D. 5,42.1025 4/Biết NA = 6,022.1023 mol-1. Trong 13,5g có số nơtron xấp xĩ là: A. 4,18.1025 B. 1,52.1024 C. 4,18.1024 D. 1,52.1025 CÁC DẠNG BÀI TẬP A. 5,42.1024 C. 4,18.1024

  17. Dạng 2: Năng lượng liên kết: + Tính độ hụt khối: + Năng lượng liên kết: + Năng lượng liên kết riêng: CÁC DẠNG BÀI TẬP 1/ Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728u, của nơtron là 1,00866u của hạt nhân là 26,98153u và 1u = 931,5 Mev/c2. Độ hụt khối của nhôm là. A. 0,20453u B. 0,23435u C. 0,25565u D. 0,28258u 2/Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728u, của nơtron là 1,00866u của hạt nhân là 22,98373u và 1u = 931,5 Mev/c2. Năng lượng liên kết của Natri là. A.185,66 MeV B. 181,11 MeV C. 238,11 MeV D. 186,55 MeV B. 0,23435u D. 186,55 MeV

  18. Dạng 2: Năng lượng liên kết: + Tính độ hụt khối: + Năng lượng liên kết: + Năng lượng liên kết riêng: 3/ Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, của nơtron là 1,0087u của hạt nhân là 3,0161u và 1u = 931,5 Mev/c2 . Năng lượng liên kết riêng của triti là. A.3,01 MeV/nuclôn B. 2,67 MeV/nuclôn C. 1,92 MeV/nuclôn D. 4, 01 MeV/nuclôn CÁC DẠNG BÀI TẬP B. 2,67 MeV/nuclôn

  19. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.

More Related