320 likes | 592 Views
Trường THPT Quang Trung. Chào mừng ngày hội. Công Nghệ Thông Tin. Tổ Hóa. Chương 3 LIÊN KẾT HOÁ HỌC. Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể . Khi hình thành liên kết hoá học , các nguyên tử có xu hướng đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.
E N D
Trường THPT QuangTrung Chàomừngngàyhội CôngNghệThông Tin TổHóa
Chương 3LIÊN KẾT HOÁ HỌC Liênkếthoáhọclàsựkếthợpgiữacácnguyêntửtạothànhphântử hay tinhthể . Khihìnhthànhliênkếthoáhọc, cácnguyêntửcóxuhướngđạtcấuhìnhbềnvữngcủakhíhiếm.
Bài 12 LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION I- SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION II- SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION III- TINH THỂ ION
11+ I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion Cho Na có Z=11. Nguyêntử Na cótrunghòavềđiện hay không? • 11Na:1s22s22p63s1 • Có 11p mang điện tích 11+ • Có 11e mang điện tích 11- • Nguyên tử Na trung hoà về điện. Nguyên tử Na
I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion a) Ion Khi nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện. Ta gọi phần tử mang điện là ion.
11+ I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion b) Cation Ví dụ 1:sự tạo thành ion Na+ từ Na + Trongcácphảnứnghóahọc, đểđạtcấuhình electron bềncủakhíhiếm,kimloạicókhuynhhướnggì? + 11+ 11p và 10e 11p và 11e Na+: 1s22s22p6 Na: 1s22s22p63s1 Na Na+ + 1e
I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion b) Cation -Khái niệm: Các nguyên tử kim loại có xu hướng nhườngelectron trở thành ion dương hay gọi là cation. - Cách gọi tên: “cation” + tênkimloại VD: K+: cation kali, Ca2+: cation canxi
11+ I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion b) Cation Ví dụ 2:sự tạo thành ion Al3+ từ Al 3+ + 11+ 13p và 13e 13p và 10e Al: 1s22s22p63s23p1 Al3+:1s22s22p6 Al Al3+ + 3e
I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion b) Cation Tổng quát: M Mn+ + ne Kim loại cation n = 1,2,3,……..
9+ I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion c) Anion Ví dụ 1:sự tạo thành ion F- từ F - Trongcácphảnứnghóahọc, đểđạtcấuhình electron bềncủakhíhiếm,phi kimcókhuynhhướnggì? + 9+ 9p và 9e 9p và 10e F: 1s22s22p5 F-: 1s22s22p6 F + 1e F-
I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion c) Anion -Khái niệm: Các nguyên tử phi kim có xu hướng nhậnelectron trở thành ion âm hay gọi là anion. - Cách gọi tên: “anion” + têngốcaxit VD: Br-: anion bromua, O2-: anion oxit
8+ 8+ 8p và 10e O2-: 1s22s22p6 I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion c) Anion Ví dụ 2:sự tạo thành ion O2- từ O 2 - + 8p và 8e O: 1s22s22p4 O +2e O2-
I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1- Ion, cation, anion c) Anion Tổng quát: A + ne A n- Phi kim anion n= 1, 2…….
I - SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 2- Ion đơnnguyêntử, ion đanguyêntử a) Ion đơn nguyên tử Là các ion tạo nên từ 1 nguyên tử. Vd: Li+, Na+, anion sunfua: S2-…… b) Ion đa nguyên tử Là nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. Vd: Cation amoni , anion nitrat
II - SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION Xét phản ứng của natri với clo: t0 2Na + Cl2 2NaCl
2x1e 2Na + Cl2 2Na+Cl- II - SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION - + 17+ 11+ 11+ and 10- = 1+ Na+ 17+ and 18- = 1- Cl- 11Na: 1s22s22p63s1 17Cl: 1s22s22p63s23p5 PTHH: Na+ + Cl- NaCl
II - SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION Định nghĩa Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
III – TINH THỂ ION 1- TinhthểNaCl Mô hình • Ở thể rắn, tồn tại ở dạng tinh thể ion. • Các ion Na+ và Cl- phân bố trên các đỉnh hình lập phương. • Xung quanh mỗi ion có 6 ion ngược dấu gần nhất.
III – TINH THỂ ION 2- Tínhchấtchungcủahợpchất ion • Tinh thể ion rất bền vững. • Khá rắn. • Khó bay hơi. Khó nóng chảy. • Tan nhiều trong nước. • Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước chúng có tính dẫn điện. Ở trạng thái rắn thì không.
Củng cố Câu 1: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do: A. Mổi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron. B. Na Na+ + e; Cl + e Cl-; Na+ + Cl- NaCl C. Hai hạt nhân nguyên tử hút nhau rất mạnh. D. Mổi nguyên tử đó nhường hoặc thu e để trở thành các ion trái dấu hút nhau
Củng cố Câu 2: a. viết cấu hình electron của cation liti (Li+) và anion oxit (O2-). b. Những điện tích ở ion Li+ và O2- do dâu mà có? b. Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình giống Li+ và Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình giống O2-? d. Vì sao nguyên tử oxi kết hợp được với 2 nguyên tử liti
Củng cố Câu 2:a. Li+: 1s2; O2-: 1s22s22p6 b. Điện tích ở Li+ do nguyên tử Li nhường đi 1e. Điện tích ở O2- do nguyên tử O nhận 2 e. c. Nguyên tử He có cấu hình e giống Li+. Nguyên tử Ne có cấu hình giống O2-. d. 2Li 2Li+ + 2e O + 2e O2- 2Li+ + O2- Li2O
Củng cố Câu 3: Xác định số p, n, e trong các nguyên tử và ion sau: a. b.
Củng cố Câu 3: 1p, 0e, 1n a. 18p, 18e, 22n 17p, 18e, 18n
Củng cố Câu 3 b. 20p, 18e,20n 16p, 18e,16n 13p, 10e,13n