340 likes | 574 Views
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK TIN HỌC THCS, Q3. Nội dung. Những vấn đề chung Chương trình Tin học THCS - Phần 3 (THCS 3) Giới thiệu về SGK Tin học THCS (Q3). Tài liệu tham khảo. SGK Tin học dành cho THCS, Quyển 3 SGV Tin học dành cho THCS, Quyển 3
E N D
Nội dung • Những vấn đề chung • Chương trình Tin học THCS - Phần 3 (THCS 3) • Giới thiệu về SGK Tin học THCS (Q3)
Tài liệu tham khảo • SGK Tin học dành cho THCS, Quyển 3 • SGV Tin học dành cho THCS, Quyển 3 • Sách Bài tập Tin học dành cho THCS, Quyển 3 • Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chương trình
Mục tiêu • Trang bị cho HS những hiểu biết cơ bản ở mức phổ thông về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại • Giúp HS bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính • Hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục
Một số đặc thù • Tin học là lĩnh vực phát triển nhanh • Hai khuynh hướng thường gặp trong các chương trình đào tạo Tin học: quá thiên về lý thuyết hoặc chỉ chú ý tới kỹ năng • Cần coi trọng thực hành và phát triển kĩ năng
Đặc điểm môn Tin học THCS • Tin học đã được đưa vào dạy ở cấp TH, nhưng tự chọn không bắt buộc • Ở cấp THCS: tự chọn bắt buộc • Môn học mới • LT kết hợp thực hành yêu cầu về CSVC • Yêu cầu về đội ngũ GV • Khả năng tiếp cận Tin học không đồng đều của HS • Ba mục tiêu cần đạt: kiến thức, kỹ năng, thái độ
Chương trình Tin học THCS • Phần 1 (lớp 6) • Một số khái niệm cơ bản về tin học • Hệ điều hành • Soạn thảo văn bản • Phần mềm học tập • Phần 2 (lớp 7) • Bảng tính điện tử • Phần mềm học tập
Chương trình Tin học THCS • Phần 3 (lớp 8) • Lập trình đơn giản • Phần mềm học tập • Phần 4 (lớp 9) • Mạng máy tính và Internet • Phần mềm trình chiếu • Bảo vệ dữ liệu, phòng chống virus • Tin học và xã hội
Chương trình Tin học THCS P3 • Lập trình đơn giản • Phần mềm học tập (Nghiên cứu TLBDGV, trang 14-18)
Phần I. Lập trình đơn giản • Một số hiểu biết nhập môn về thuật toán và ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc chương trình cơ bản: tuần tự, rẽ nhánh và lặp ở mức phổ thông • Biết được các lợi ích của việc viết các chương trình máy tính để giải quyết những bài toán khác nhau trong các lĩnh vực của đời sống
Phần II. Phần mềm học tập • Hiểu và biết cách sử dụng được một số phần mềm phục vụ học tập • Hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống • Hiểu biết và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích
Một số định hướng của SGK • Phù hợp với chương trình • Nội dung chọn lọc phù hợp lứa tuổi, ngắn gọn, dễ hiểu, kết hợp kênh chữ, kênh hình • Cung cấp kỹ năng trên cơ sở tư duy hợp lý (không phụ thuộc phiên bản phần mềm) • Cung cấp kiến thức bổ sung qua các bài đọc thêm
Một số định hướng của SGK • Thể hiện đúng các nội dung, yêu cầu của chương trình • Tập trung vào những kiến thức định hướng • Tiếp cận trình độ khu vực và thế giới • Định hướng kiến thức, giúp học sinh phát huy những yếu tố tích cực của CNTT, tăng cường khả năng tự học
Một số định hướng của SGK • Nội dung, cách trình bày và diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu thông qua mô tả và các ví dụ minh hoạ cụ thể • Hỗ trợ đổi mới PPDH • Quan tâm đặc tính lứa tuổi
Nội dung SGK Tin học THCS3 • Phần 1, lập trình đơn giản, gồm 9 bài lý thuyết và 7 bài thực hành • Phần 2, phần mềm học tập, gồm 4 bài lý thuyết kết hợp thực hành
Phần 1. Lập trình đơn giản • Mục tiêu chung: Cung cấp cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về ngôn ngữ lập trình • Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng thuật toán đơn giản, dữ liệu chuẩn trên ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể
Yêu cầu về kiến thức • Bài toán, thuật toán • Khái niệm bài toán, thuật toán, mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước • Chương trình là mô tả của một thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. • Chương trình đơn giản • Sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc chung và các thành phần của chương trình • Một số kiểu dữ liệu chuẩn • Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ • Khai báo biến, lệnh gán • Các câu lệnh vào/ra đơn giản
Yêu cầu về kiến thức • Các cấu trúc điều khiển • Cấu trúc rẽ nhánh • Cấu trúc lặp (lặp với số lần biết trước và chưa biết trước) • Kiểu mảng và biến có chỉ số • Một số thuật toán tiêu biểu
Yêu cầu về kỹ năng • Mô tả được thuật toán đơn giản bằng cách liệt kê các bước • Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến và câu lệnh vào/ra • Viết và sử dụng đúng các lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ • Viết và sử dụng lệnh lặp với số lần biết trước và chưa biết trước • Thực hiện được khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán
Phần 2. Phần mềm học tập • Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn • Thực hiện được các công việc khởi động/ra khỏi, sử dụng bảng chọn, các thao tác tương tác với phần mềm • Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi.
Nội dung cụ thể SGK • Phần 1. Lập trình đơn giản • Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính • Bài 2. Làm quen với Chương trình và Ngôn ngữ lập trình • Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal • Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu • Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán • Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình • Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến • Bài 5. Từ bài toán đến chương trình
Nội dung cụ thể SGK • Phần 1. Lập trình đơn giản • Bài 6. Câu lệnh điều kiện • Bài thực hành 4. Sử dụng lệnh điều kiện if ... then • Bài 7. Câu lệnh lặp • Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp for ... do • Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước • Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp while...do • Bài 9. Làm việc với dãy số • Bài thực hành 7. Xử lí dãy số trong chương trình
Nội dung cụ thể SGK • Phần 2 - Phần mềm học tập • Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out • Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times • Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra • Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka
Một số lưu ý • Kiến thức ban đầu về ngôn ngữ lập trình nói chung, không phải là lập trình Pascal • Tuy nhiên, cần có ngôn ngữ cụ thể để minh họa: Pascal • Các phần mềm học tập: Luyện gõ bàn phím, kiến thức địa lý và hình không gian
Một số lưu ý • Chú ý mặt bằng hiểu biết tin học vùng miền và điều kiện CSVC để chuẩn bị nội dung giảng dạy và điều tiết tốc độ GD • Học gắn với hành • Tránh diễn đạt hàn lâm, tăng cường ví dụ mô tả để diễn giải kiến thức (VD: phần thuật toán có thể thông qua các minh họa trực quan!) • Tạo điều kiện có đủ giờ thực hành theo yêu cầu • Tập thói quen làm việc theo nhóm
Gợi ý về phương pháp DH • Hướng tới tự học, tự khám phá và phát hiện tri thức thông qua các hoạt động dưới sự hướng dẫn của GV • Phát huy hiệu quả việc học theo nhóm (đặc biệt đối với những nơi khó khăn về CSVC)
Phương pháp • Hướng dẫn HS học khám phá phần mềm theo nguyên tắc thử và sai; HS hỗ trợ lẫn nhau theo cách truyền khẩu • Nên tổ chức học theo nhóm để rèn luyện tính cộng tác trong làm việc • Điều kiện tiếp cận và sử dụng máy tính của HS không đồng đều nên tổ chức để học sinh hỗ trợ lẫn nhau
Gợi ý về điều kiện dạy học • Tối thiểu: máy tính, phần mềm • Các tiết thực hành dạy tại phòng máy, lý tưởng: 1-2HS/máy, có thiết bị phụ trợ • Khuyến khích HS khi thực hành khám phá những cách làm khác nhau • Chú ý yêu cầu giảm tải
Gợi ý về tổ chức dạy học • Phần mềm học tập nên dạy xen kẽ với phần lập trình • Nếu có điều kiện có thể dạy các bài lý thuyết trên phòng máy tính • Các bài thực hành phải dạy trên phòng máy. GV, HS cần chuẩn bị trước khi thực hành
Ôn tập - Kiểm tra - Đánh giá • Cả năm có 04 tiết ôn tập, mỗi học kì 02 tiết: Nên dành để ôn KT, KN trọng tâm • Cả năm có 08 tiết kiểm tra, 04 tiết/học kỳ (gồm 1 tiết KT, 1 tiết KT thực hành, và 02 tiết KT cuối học kì) • Nên đánh giá, cho điểm học sinh trong tiết thực hành
Thiết bị dạy học • Máy tính, Internet, phần mềm • Projector, overhead, máy in • Tranh, ảnh • Địa chỉ để tải phần mềm www.tinhocphothong.nxbgd.com.vn www.vnschool.net