750 likes | 1.02k Views
AN SINH XÃ HỘI VÀ BHYT. GSTSKH PHẠM MẠNH HÙNG PHÓ CHỦ TỊCH CHUYÊN TRÁCH HĐKH CÁC CƠ QUAN ĐẢNG TW CHỦ TỊCH TỔNG HỘI Y HỌC VIỆT NAM. MỘT SỐ KHÍA CẠNH LÝ LUÂN. CON NGƯỜI. Lầ một vấn đề cốt lõi của mọi loại triết học và vấn đề cốt tử của mọi cuộc cách mạng .
E N D
AN SINH XÃ HỘI VÀ BHYT GSTSKH PHẠM MẠNH HÙNG PHÓ CHỦ TỊCH CHUYÊN TRÁCHHĐKH CÁC CƠ QUAN ĐẢNG TW CHỦ TỊCH TỔNG HỘI Y HỌC VIỆT NAM
CON NGƯỜI • Lầmộtvấnđềcốtlõicủamọiloạitriếthọcvàvấnđềcốttửcủamọicuộccáchmạng. • ĐịnhnghĩacủaCac Mac về con người: Con ngườivừalàmộtthựcthểtựnhiên, vừalàmộtthựcthểxãhội”. • Mặttựnhiêncủa con người: con ngườilàmộtsinhvật (đôngvật) • Mặtxãhộicủa con người: nâng con ngườilênkhỏitầmcủa con vật. Con ngườisốngtrongmộtxãhộivàbiếttổchứcxãhộiđẻphụcvụchoquyềnlợicủa con người.
AN SINH XÃ HỘI • Social security; An sinh xã hội, bảo đảm xã hội, an ninh xã hội • Theo định nghĩa rộng: An sinh xã hội là sự bảo đảm thực hiện các quyền để con người được an bình, hạnh phúc, xã hội ổn định, phát triển
AN SINH XÃ HỘI • “Sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình cảnh khốn khổ về kinh tế và xã hội gây ra bởi tình trạng bị ngưng hoặc sự giam sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong; sự cung cấp về chăm sóc y tế và cả sự cung cấp các khoản tiền trợ giúp cho các gia đình đông con”
AN SINH XÃ HỘI • an sinh xã hội là sự bảo đảm thu nhập và một số nhu cầu thiết yếu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập vì lý do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hay mất việc làm; cho những người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người yếu thế, người bị ảnh hưởng bởi thiên tai địch họa…
CHỨC NĂNG VÀ CẤU TRÚC • 3 chức năng chiến lược của hệ thống an sinh xã hội: Phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro và khắc phục rủi ro. • cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội gồm • (1) Bảo hiểm xã hội(bao gồm cả bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp); Bảo hiểm là sự đống góp chia sẻ của số đông cho số ít để vượt qua rủi ro • (2) Ưu đãi xã hội (chính sách ưu đãi người có công) • (3) Hỗ trợ xã hội: hỗ trợ thường xuyên (người nghèo, vùng nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn), hỗ trợ đột xuất (thiên tai, mất mùa...)
CẤU THÀNH ASXH • ASXH gồm 5 bộ phận cơ bản là: • Bảo hiểm xã hội,BHYT • Trợ giúp xã hội. • Trợ cấp gia đình. • Các quỹ tiết kiệm xã hội. • Các dịch vụ xã hội khác được tài trợ bằng nguồn vốn công cộng…
BHXH,BHYT: HAI TRỤ CỘT • Tầmảnhhưởnglớn: • Liênquanđến ASXH củanhiềungười • Giảiquyếtrủirocủamọingười: ốmđău, bệnhtật,giànua, việclàm. • So vớicácphươngphápphòngtránhrủirokhác, BH cóưuđiểmvượttrộilà: • tínhcósẵn • lơnvàchắcchắn. • môhìnhtổchứccósớm.BH có từ trước Công nguyên.Bản hợp đồng BH cổ nhất ở Genes – Italia 1347.
HỒ CHÍ MINH: NghĩathươngBáoCứuquốcsố 418 ngày 27 tháng 11 năm 1946.HồChí Minh toàntập, tập 4 trang 461 • 1.Để dành • 2.Khỏi lo • 3.Khỏi lo cảđời • 4.Không mấtđiđâucả • 5.Ích riêngvàíchchung • 6.Kể giầuđểdànhnhiều, kẻnghèođểdànhít. • 7.Găn vớiđượcmùa • 8.Bộ Canhnônghướngdẫn
Công bằng và Bình đẳng • Xuất phát từ mối quan hệ giữa người với người. • Công bằng khác với bình đẳng. • Công bằng là đối xử theo nhu cầu, còn bình đẳng là đói xử ngang nhau. • Bình đẳng dễ được chấp nhận hơn công bằng. • Để thực hiện bình đẳng chỉ cần luật pháp, nhưng để thực hiện công bằng thì luật pháp chưa đủ, mà còn cần đạo đức và niềm tin ( tôn giáo) • Bình đẳng là tạo ra điều kiện như nhau, còn công bằng là nới đến tính hiệu quả như nhau.
HIỆU QUẢ • Nội hàm của hiệu quả • Hiệu quả về mặt kinh tế • Hiệu quả về mặt y tế • Hiệu quả về mặt nhân văn. • Xu thế hiện nay: chỉ chú ý đên hiệu quả về kinh tế và y tế tăng biểu hiện mất công bằng
BỆNH TẬT • Bệnhtậtlàmộtsựrủiroxảyrabấtcứvớiai, bấtkỳnơinàovàbấtkhikhinào CSSK liênquanmậtthiếtđến an sinhxãhộivàchínhsáchxãhội) • Bệnhtậtlàmộttrongnguyênnhânphổbiếnnhấtdẫnđếnnghèođói. • Y họccònbótâytrướcnhiềubệnhtật.
BỆNH TẬT: MỘT NGUYÊN NHÂN CỦA NGHÈO ĐÓI • Lý do: • Mấtsứclaođộng, ảnhhưởngdếnmưusinh. • Chi phíkhãmchữabệnhcao so vớithunhậpcủađạibộphậndânchúng vaynợchữabệnhlàphổbiến. • Ghinhớ: • Mộtnề y tếtốt: khámchữabệnhtốt + khôngđượclàmnghèohóadânchúng. • Nếuthầythuốcghiđơnvớithuốckhôngcầnthiếtvàđắttiền, chỉđịnhxétnghiệmkhôngcầnthiếtvàđắttiềnthìchínhthầythuốcđãgâyranghèođóichodân.
ĐO LƯỜNG ĐÓI NGHÈO DO CHI PHÍ Y TẾ • Chỉ số Impoor phản ánh tỷ lệ hộ gia đình không nghèo được điều tra sau khi trải qua khám chữa bệnh thì trở nên nghèo, • Chỉ số CATA phản ánh tỷ lệ hộ gia đình ( cả nghèo lẫn không nghèo) được điều tra rơi vào tình trạng CATA sau khi trải qua khám chữa bệnh ( tình trạng CATA là tình trạng mà chi trả bằng tiền túi từ hộ gia đình cho khám chữa bệnh bằng hoặc lớn hơn 40% chi tiêu ngoài lương thực của hộ gia đình.
Y HỌC CÒN BÓ TAY TRƯỚC NHIỀU BỆNH TẬT • Nhiềubệnhchưabiếtnguyênnhânvàbệnhsinh • Cácbệnh do virutchưacóthuốcđặctrị. • Nhiềubệnhchưacóvacxinphòngbệnh. • Nghề y khôngphảilànghềchữabệnhmàlànghềchữangườibệnh. • Sai sót y khoarấtdễxảyramộtkhidốtnáthoặckhôngcẩnthận.
3. DỊCH TỄ HỌC VÀ HẬU QUẢ DO SAI SÓT/ SỰ CỐ Y KHOA: Tai nạn giao thông Sự cố và nhầm lẫn y khoa Tai nạn máy bay Rơi, ngã Đuối nước 17
CCSK CẦN NHIỀU TiỀN • Nhucầutàichínhdànhcho y tếngàymộttăng: do dânsốtăng, tuổithọngàymộtcao, do cơcấubệnhtậtthayđổi, nhiềubệnhmớixuấthiệnvàtínhnguyhiểmcao (như HIV/AIDS, SARS, cúm H5N1 và H1N1...) • Giácủacácdịchvụ y tếcóxuthếngàymộtđắtvìnhữngtiếnbộcủa KHCN đượcápdụngngàycàngnhiều. • Trongkinhtếthịtrườngnếukhôngđiềutiếtthì CSSK làmảnhdấtmàumỡchoviệcthươngmạihóa, lợinhuậnvì “ cóbệnhthìváitứphương”. .
Lấy nhân (chứa vật liệu di truyền ADN) từ tế bào con cừu trưởng thành đem cấy vào một noãn bào của cừu đã loại bỏ nhân để tạo ra một phôi. Sau đó cấy phôi này vào tử cung của một con cừu cái mang thai và đẻ mướn. Đó là kiểu nhân bản sinh sản.
Lấytiền chi cho y tếtừđâu?? • 3 nguồn: Ngân sách nhà nước, BHYT Và tiền bệnh nhân chi trả trực tiếp ( viện phí) • Hai điều quan trong khi nói tới nguồn: • Ý nghĩa của mỗi nguồn khi xét dưới giác độ công bằng. • Tỷ trọng của các nguồn trong tổng chi xã hội cho y tế.
Ý nghĩa của nguồn thu trong y tế • Ngân sách nhà nước: chủ yếu lấy từ thuế, dễ điều chuyển từ vùng giàu sang vùng nghèo mang tính chia sẻ cao nhất. • BHYT : mang tính công động, nhưng chỉ trong phạm vi những người tham gia. BHYT bắt buộc chia sẻ cao hơn BHYT tự nguyện. • Viện phí: chi trả trực tiếp, không dễ có ngay, dễ dẫn đến đói nghèo
Chi trả trực tiếp ( pocket money) là cách người bệnh tự chi trả cho các dịch vụ y tế bằng tiền túi của mình. Đó là cạm bẫy của sự đói nghèo vì sau khi chi trả nó làm cho người nghèo sẽ nghèo hơn và người trung lưu rơi vào nghèo.
Phân loại nguồn ngân sách • Phân loại theo nhà nước hay người dân đóng góp: • Ngân sách từ nhà nuớc • Ngân sách từ người dân: • Chi trả truớc hay BHYT • Chi trả sau ( trực tiếp) • Phân loại theo sở hữu: • Ngân sách công : NSNN và BHYT • Ngân sách tư: Viện phí
Phân loại nguồn ngân sách • Phân loại theo nhà nước hay người dân đóng góp: • Ngân sách từ nhà nuớc • Ngân sách từ người dân: • Chi trả truớc hay BHYT • Chi trả sau ( trực tiếp) • Phân loại theo sở hữu: • Ngân sách công : NSNN và BHYT • Ngân sách tư: Viện phí
Tỷ trọng của nguồn thu trong tổng chi xã hội cho y tế • Tỷ lệ giữa ngân sách công và ngân sách tư trong tổng chi xã hội cho y tế của một nước được người ta rất quan tâm vì nó phản ánh xem nền y tế nước đó có xu thế tài chính như thế nào để đảm bảo công bằng.
Hậu quả khi ngân sách tư chiếm trên 50% tổng chi xã hội cho y tế • Nền y tế cực kỳ không công bằng • Khác biệt lớn giữa các nhóm dân cư • Mức đầu tư vào sức khoẻ thấp • Khác biệt lớn trong khả năng tiếp cận và chất lượng • Tiếp cận tài chính và dịch vụ rất hạn chế với người nghèo • Thiếu cơ chế hạ tầng • BHYT kém phát triển • Kích cầu cao từ phía cung cấp dịch vụ (provider induced demand) • Quản lý kém các nguồn lực • Thiếu mạng lưới an sinh xã hội • Nghèo đói tăng
Tỷ trọng các nguồn ngân sách y tế trong tổng chi xã hội cho y tế
Tỷ trọng các nguồn ngân sách y tế trong tổng chi xã hội cho y tế (2012)
Tỷ trọng công – tư trong chi tiêu y tế của các nước EU (2004)
TẦM QUAN TRỌNG CỦA BHYT • Làmộtnguồnthuquantrọngcho y tế: • Khôngmộtquốcgianàocóthểbaocấptoànbộcho y tế • BaocấpcủaNhànướccũngtạoranhượcđiểmcủa y tế: ỷ lạivàquảnlýtrìtrệ. • Làgiảiphápđảmbảocôngbằngtrong y tế • Làmộthoạtđộngnhânđạo: cưumanggiúpđỡnhaubảotoànsứckhỏevàtínhmạng.
BHYT VIỆT NAM • Trước 1986: baocấptriệtđể • 1989: thíđiểm BHYT • 1992 đến1997: BHYT thuộc UBND tỉnhquảnlý. • Từ 1998 đến 2003: BHYT tậptrungvề BHYT do Bộ y tếquảnlý. • Từ 2003 đến nay: BHYT thuộcvề BHXH quảnlý. • Từ 1992 đến 2008: cácnghịđịnhcủaChínhphủ • 2008: Luật BHYT • 2014: Luậtsửađổivàbổ sung. Quỹ BHYT bướcđầuthiếtlậpcân đối thu chi, có kết dư Quỹ BHYT bướcđầuthiếtlậpcân đối thu chi, có kết dư
THÀNH TỰU • Quyền lợi tham gia BHYT mở rộng • quyền lợi : một cách toàn diện hơn, mở rộng hơn, • vừa đảm bảo KCB với kỹ thuật cao, vừa đảm bảo quyền lợi về y tế dự phòng và phục hồi chức năng. • quyền lợi của người tham gia được mở rộng cả về thuốc, xét nghiệm trong đó có cả thuốc đặc trị.
THÀNH TỰU • Quỹ BHYT bướcđầuthiếtlậpcân đối thu chi, có kết dư • Mạng lưới tổ chức BHXH và BHYT hình thành và phát triển.
HẠN CHẾ, YẾU KÉM (1) • Diện bao phủ còn thấp: BHYT (69%) (2013) • BHYT:Chưakhaitháchếtđốitượng BHYT tiềmnăng • Doanh nghiệp: Bình quân mới đạt khoảng 60%; • Hộ cận nghèo: 8/11 tỉnh tỷ lệ dưới 5%; • HSSV:10/11 tỉnh có tỷ lệ tham gia <( 80,4%), Nam Định: 30% (2012), 55,4% (2013) • BHYTtựnguyện: • 2012:(Nam Định: dưới 10%,Ninh Bình, Hậu Giang, Bến Tre:dưới 15% • 2013: CàMâu: 17,4%; TâyNinh: 15,2%
Bao phủ BHYT theo vùng kinh tế xã hội Hộnghèo, vùngđặcbiệtkhókhăn Cậnnghèo, laođộng phi chínhthức - 32tỉnhcótỷlệthamgia BHYT < 64% - 5tỉnhcótỷlệ < 50%: BìnhPhước, Cà Mau, KiênGiang, Nam Định, TâyNinh, .
16 tỉnh tỉ lệ bao phủ đạt dưới 60% dân số năm 2013 • Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Tây Ninh, Đồng Tháp, Bình Thuận, Tiền Giang, Phú Yên,An Giang, Vĩnh Long, Bến Tre,Nam Định, Hưng Yên, Hà Nam.
HẠN CHẾ, YẾU KÉM (2) • Quản lý nhà nước về BHYT chưa đạt yêu cầu, tổ chức thực hiện các chế độ chính sách còn thiếu sót. • quảnlýnhànướcvềbảohiểmxãhộiphântán • Thẩm quyền xử phạt chưa rõ ràng, chưa đủ chế tài.
HẠN CHẾ, YẾU KÉM (3) • Doanh nghiệp nợ, trốn đóng BHXH,BHYT còn nhiềuTỉlệdoanhnghiệpthamgiabảohiểmxãhộimớichỉđạt 45%. • Nợ BHXH,BHYT ( đến tháng 4 năm 13): 9696,5 tỷ đồng (7,21% số thu): • BHXH: 7123,4 tỷ đồng. • BHYT: 2573,1 tỷ đồng • 31 tỉnh nợ > 7,21%, các tỉnh nợ cao: Đăc Lak (17%), Ninh Thuận (14,6%), Hậu Giang (13,6%),Bình Thuận (11,8%), Hải Phòng (11,4%), Hòa Bình (11,2%), Quảng Trị (11%)..... • Nhiềuthủđoạnláchluật: khôngkhaiphầnlươngtăngchỉkhaikhởiđiểm.
HẠN CHẾ, YẾU KÉM (4) • Quỹ BHYT: • Tiềm ẩn nguy cơ thâm hụt • KCB BHYT chưa đạt yêu cầu: thái độ phục vụ, thủ tục hành chính, năng lực của cán bộ giám định
BỘI CHI BHYT • - Năm 2010: 13 địa phương bội chi quỹ KCB gồm: An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hưng Yên, Kiên Giang, Long An, Phú Thọ, Tây Ninh, Thái Bình, Thanh Hoá, Tiền Giang, Vĩnh Long • - Năm 2011: 10 địa phương bội chi quỹ KCB: An Giang, Bắc Giang, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Kiên Giang, Ninh Bình, Quảng Nam, Tiền Giang, Vĩnh Long • - Năm 2012: 17 đơn vị bội chi: An Giang, Bắc Giang, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đồng Tháp, Hải Phòng, Hậu Giang, Hưng Yên, Kiên Giang, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, Tiền Giang, Vĩnh Long • - Năm 2013: Dự báo 19 đơn vị bội chi quỹ KCB: Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Định, Cà Mau, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đồng Tháp, Hải Phòng, Hưng Yên, Khánh Hoà, Kiên Giang, Nghệ An, Ninh Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quảng Trị, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long; 05 tỉnh vẫn còn nguy cơ bội chi cao: Hải Dương, Tiền Giang, Nam Định, Hà Tĩnh, Hậu Giang.
THIẾU CÁN BỘ GIÁM ĐINH • Tổng số cán bộ giám định BHYT Việt Nam là1.923 ( trong đó chỉ có 33,2% có trình độ đại học y dược) • Trung bình một giám định viên hàng năm phải thực hiện công tác giám định khoảng 59.000 hồ sơ với tổng chi phí lên đến 10,7 tỷ đồng. • Chỉ khoảng 20-25% số hồ sơ, bệnh án được giám định (số tiền từ chối thanh toán thông qua giám định các hồ sơ này lên đến hơn 110 tỷ đồng năm 2010). • Hàn Quốc :4800, Nhật: 4000
THIẾU CÁN BỘ GIÁM ĐINH • Tổng số cán bộ giám định BHYT Việt Nam là1.923 ( trong đó chỉ có 33,2% có trình độ đại học y dược) • Trung bình một giám định viên hàng năm phải thực hiện công tác giám định khoảng 59.000 hồ sơ với tổng chi phí lên đến 10,7 tỷ đồng. • Chỉ khoảng 20-25% số hồ sơ, bệnh án được giám định (số tiền từ chối thanh toán thông qua giám định các hồ sơ này lên đến hơn 110 tỷ đồng năm 2010). • Hàn Quốc :4800, Nhật: 4000