1 / 33

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH Ứng dụng trong y học

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH Ứng dụng trong y học. CN. Lê Hồng Nhung. Mục tiêu. Trình bày được định nghĩa và các loại miễn dịch . Trình bày định nghĩa , điều kiện sinh miễn dịch của kháng nguyên . Trình bày định nghĩa , tính chất của kháng thể .

Download Presentation

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH Ứng dụng trong y học

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH Ứngdụngtrong y học CN. LêHồngNhung

  2. Mụctiêu • Trìnhbàyđượcđịnhnghĩavàcácloạimiễndịch. • Trìnhbàyđịnhnghĩa, điềukiệnsinhmiễndịchcủakhángnguyên. Trìnhbàyđịnhnghĩa, tínhchấtcủakhángthể. • Trìnhbàyđượcnguyênlý, phânloạivànguyêntắcsửdụngvacxinvàhuyếtthanh.

  3. 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH 1.1.Định nghĩa: • Miễndịchlàmộttrạngtháicủacơthểcókhảnăngbảovệkhôngchocác vi sinhvậtxâmnhậpvàohoặckhôngbịcáckhángnguyêngâyđộc.

  4. 1.2. Cácloạimiễndịch

  5. 2. KHÁNG NGUYÊN 2.1.Định nghĩa: • Khángnguyênlànhữngchấtmàkhivàocơthểthìkíchthíchcơthểhìnhthànhkhángthểvàkhigặpkhángthểtươngứngcósựkếthợpđặchiệu.

  6. 2.2.Điều kiệnsinhmiễndịchcủakhángnguyên 2.2.1. Tínhlạ: • Làđiềukiệnquantrọngnhất. • Khángnguyênphảikhônggiốngbấtcứthànhphầnnàocủacơthểcónghĩalàlạvớicơthể. • Khángnguyêncànglạvớicơthểtínhsinhmiễndịchcàngmạnh. • Cơthểkhôngbaogiờđápứngmiễndịchchốnglạicơthểmìnhtrừbệnhtựmiễn.

  7. 2.2.2. Bảnchấthóahọc

  8. 2.2.3. Trọng lượng phân tử: • Các chất trọng lượng phân tử thấp thường không có tính sinh miễn dịch. • Nhữngchấttrọnglượngphântử > 600 000 Dalton mớicókhảnăngsinhmiễndịch. Tuyvậycũngcóngoạilệ: có 1 sốchấtcóphântử 3000-6000 daltonnhư glucagon, Insulin cũngcókhảnăngsinhmiễndịch.

  9. 2.2.4. Vaitròcủacơthểtiếpnhận:

  10. 2.2.5. Sốlượngkhángnguyên, đườnggâymiễndịchvàvaitròcủatáchất Đườnggâymiễndịchphảiđúngđường. Sốlượngkhángnguyênphảivừađủ.

  11. 2.3. Phânloạikhángnguyên

  12. 3. KHÁNG THỂ 3.1. Địnhnghĩa: • Khángthểlànhữngchất do cơthểtổnghợpradướisựkíchthíchcủakhángnguyên. Mỗikhángthểchỉkếthợpđặchiệuđượcvớimộtkhángnguyêntươngứng.

  13. 3.2. Bảnchấtkhángthể: • Là protein, đượcgọilà globulin miễndịch. ở ngườicó 5 lớp globulin miễndịch ( Immunoglobulin viếttắtIg). • TrongđóIgGđóngvaitròquantrọngnhấttrongmiễndịchvìnóchiếmđasốtrongcơthể (70-80%) cóthờigianphânhủylâunhất (20-28 ngày) vàtruyền qua đượcrauthai. • Khángthểcókhảnăngbịđiệnlivàkếttủa.

  14. 4. VACXIN 4.1.Nguyên lý: - Sửdụngvacxinlàđưavàocơthểkhángnguyêncónguồngốctừ vi sinhvậtgâybệnhhoặc vi sinhvậtcócấutrúckhángnguyêngiống vi sinhvậtgâybệnhđãđượcbàochếđảmbảođộan toàncầnthiết, làmchocơthểtựtạoratìnhtrạngmiễndịchchốnglạitácnhângâybệnh.

  15. 4.2.Tiêu chuẩn của vacxin • An toàn: saukhisảnxuấtvacxinphảiđượccơquankiểmđịnhNhànướckiểmtrachặtchẽvềmặt : + Vôtrùng. + Thuầnkhiết. + Khôngđộc. • Hiệulực: Vacxincóhiệulựclớnlàvacxingâyđượcmiễndịch ở mứcđộcaovàtồntạilâu. Hiệulựcgâymiễndịchcủavacxintrướchếtđượcđánhgiátrênđộngvậtthínghiệmsauđótrênthựcđịa.

  16. 4.3. Phânloạivacxin: Theo nguồngốc Theo hiệulựcmiễndịch • Vacxingiảiđộctố • Vacxinchết, hoặckhángnguyêntinhchế. • Vacxinsốnggiảmđộnglực (vacxinbạiliệt OPV) • Vacxinđơngiá • Vacxinđagiá • Vacxinhấpthụ (vacxin DPT bạchhầu-ho gà-uốnván)

  17. 4.4. Nguyêntắcsửdụng 4.4.1. Phạm vi vàtỷlệtiêmchủng: - Cầnthựchiệntrênphạm vi rộngvàtỷlệtiêmchủngcao (>80%).

  18. 4.4.2. Đốitượngtiêmchủng: • Tấtcảnhữngngườicónguycơnhiễm vi sinhvậtgâybệnhmàchưacómiễndịch. • Trẻemcầnđượcdùngvacxinrộngrãi.Đốivớingườilớn, vacxinthườngchỉdànhchonhữngnhómcónguycơcao. • Diệnchốngchỉđịnhdùngvacxincóhướngdẫnriêngđốivớimỗivacxin.

  19. 4.4.3. Thờigiantiêmchủng: • Đóntrướcmùadịch, đểcơthểcóđủthờigianhìnhthànhmiễndịch. • Đốivớinhữngvacxinkhitạomiễndịchcơbảnphảidùngnhiềulần, khoảngcáchhợplýgiữacáclầnlà 1 tháng. • Thờigiandùngnhắclạitùythuộcvàothờigianduytrìđượctìnhtrạngmiễndịchcònđủhiệulựcbảovệcủamỗiloạivacxin.

  20. 4.4. Liềulượngvàđườngđưavacxinvào Liềulượng: • Đưavacxinphảiđủliềumớitạomiễndịchtốt, liềulượngvacxinphụthuộcvàolứatuổi, loạivacxinvàđườngđưavàocơthể. • Liềuthấpkhôngđủkíchthíchđápứngmiễndịch. Liềuquálớndẫnđếntìnhtrạng dung nạpđặchiệu.

  21. Đườngđưavacxinvào • Chủng: làđườngcổđiểnnhất • Tiêm: Tùyloạivacxincóthểtiêmtrongda, tiêmdướida, hoặctiêmbắp. • Khôngbaogiờtiêmvacxinđườngtĩnhmạch. • Uống: đườnguốngkíchthíchmiễndịchtiếttạiđườngruộtmạnhhơnnhiều so vớiđườngtiêm. 4.4.5. Bảoquảnvacxin: giữlạnh 2-8oC

  22. 4.4.5. Cácphảnứngsautiêmchủng • Phản ứng tại chỗ: • Hơi đau, mẩn đỏ, hơi sưng, hoặc nổi cục nhỏ. • Những phản ứng này sẽ mất đi nhanh chóng sau một vài ngày, không cần phải can thiệp gì.

  23. Phản ứng toàn thân: Sốt hay gặp nhất, thường hết sau một vài ngày. Co giật có thể gặp nhưng với tỷ lệ rất thấp, hầu hết khỏi không để lại di chứng gì. Sốc phản vệ cũng thể gặp nhưng với tỷ lệ hết sức thấp.

  24. 5. HUYẾT THANH 5.1.Nguyên lý sử dụng: • Dùng huyết thanh là đưa vào cơ thể kháng thể có nguồn gốc từ người hay động vật, giúp cho cơ thể có ngay kháng thể đặc hiệu chống lại các tác nhân gây bệnh.

  25. 5.2. Nguyên tắc sử dụng 5.2.1. Đối tượng sử dụng: • Điều trị cho những bệnh nhân đang nhiễm vi sinh vật gây bệnh hay nhiễm độc cấp tính, cần có ngay kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh như: huyết thanh kháng uốn ván(SAT) và huyết thanh kháng bạch hầu (SAD).

  26. Huyết thanh còn được dùng với mục đích dự phòng: huyết thanh kháng dại (SAR). • Điều trị thiếu hụt miễn dịch, dị ứng và dự phòng bệnh tan máu sơ sinh.

  27. 5.2.2. Liều lượng • Liều lượng huyết thanh sử dụng tùy thuộc vào tuổi và cân nặng của bệnh nhân và tùy theo loại huyết thanh và mục đích sử dụng.

  28. 5.2.3. Đường đưa huyết thanh vào cơ thể • Huyết thanh thường được đưa vào cơ thể bằng đường tiêm bắp. • Đối với những loại huyết thanh đã được tinh chế đạt tiêu chuẩn cao, có thể tiêm tĩnh mạch nhưng cũng rất nên hạn chế. • Tuyệt đối không tiêm tĩnh mạch những huyết thanh có nguồn gốc từ động vật.

  29. 5.2.4. Đề phòng phản ứng • Cần phải thực hiện tốt các việc sau: • Hỏi xem bệnh nhân đã được tiêm huyết thanh lần nào chưa.Rất thân trọng khi phải chỉ định tiêm huyết thanh lần thứ 2. • Làm phản ứng thoát mẫn (phản ứng Besredka) trước khi tiêm: Pha loãng huyết thanh 10 lần bằng dung dịch NaCl 0,85% tiêm trong da 0,1ml. • Trong quá trình tiêm truyền huyết thanh phải theo dõi liên tục.

  30. 5.2.5. Tiêm vacxin phối hợp • Kháng thể do tiêm huyết thanh sẽ phát huy hiệu lực ngay sau khi tiêm. • Những kháng thể này giảm nhanh trong mấy ngày đầu, sau đó bị loại trừ hết sau khoảng 10-15 ngày.

  31. 5.3. Các phản ứng sau tiêm huyết thanh. • Tỷ lệ phản ứng do tiêm huyết thanh cao hơn nhiều so với phản ứng do tiêm chủng vacxin. Có 2 loại phản ứng xảy ra là: • Phản ứng tại chỗ: • Nơi tiêm có thể bị đau, mẩn đỏ. • Phản ứng toàn thân: • Bệnh nhân có thể bị sốt, rét run, khó thở, đau các khớp. Một số trường hợp có thể bị nhức đầu và nôn. Sốc phản vệ là phản ứng nguy hiểm nhất. • Ngoài ra còn gặp các triệu chứng do phức kháng nguyên- kháng thể đọng lại trong các tiểu động mạch như viêm cầu thận, viêm cơ tim, van tim, viêm khớp...

  32. Lượnggiá Trảlờicâuhỏingỏngắnbằngcáchđiềntừhoặc cum từphùhợpvàochỗtrống: 1, Miễndịchlàtrạngtháicủamộtcơthểcó……….khôngchocác…………hoặckhôngbị……….. 2, Khikhángnguyêngặpkhángthểđặchiệuthìcóphảnứngtạothànhphứchợp………………….

  33. Chọnđápánđúng. 1, Glubolinmiễndịchnàođóngvaitrò qua trọngnhấttrongmiễndịch: A.IgG. B. IgM. C.IgA. D. IgD. E. IgE 2. Khôngtiêmvacxinbằngđườngnàodướiđây: A. Tiêmtrongda. B. Tiêmdướida. C. Tiêmtĩnhmạch. D. Tiêmbắp.

More Related