90 likes | 259 Views
Lập lịch các tác vụ độc lập. Lập lịch đơn nguyên tỷ lệ. Với một tập tác vụ có chu kỳ, gán các độ ưu tiên theo thuật toán đơn nguyên tỷ lệ (rate monotomic algorithm) có nghĩa là các tác vụ với khoảng thời gian ngắn (tần số yêu cầu cao hơn) sẽ có độ ưu tiên cao hơn. Ví dụ.
E N D
Lập lịch đơn nguyên tỷ lệ • Với một tập tác vụ có chu kỳ, gán các độ ưu tiên theo thuật toán đơn nguyên tỷ lệ (rate monotomic algorithm) có nghĩa là các tác vụ với khoảng thời gian ngắn (tần số yêu cầu cao hơn) sẽ có độ ưu tiên cao hơn
Ví dụ • Chúng ta xét hai tác vụ có chu kỳ với các tham số sau 1(r1, 1, 4, 4) và 2(0, 10, 14, 14). • Theo như thuật toán RM thì tác vụ 1 có độ ưu tiên cao hơn. Tác vụ 2 thường bị trễ bởi sự chen vào của các thể hiện liên tiếp của tác vụ 1 với độ ưu tiên cao hơn • Khi phân tích thời gian phản hồi của tác vụ 2 như một hàm của thời điểm giải phóng r1 của tác vụ 1 ta thấy nó tăng khi các thời điểm giải phóng của các tác vụ càng gần nhau: • Nếu r1 = 4 thì thời gian phản hồi của 2 là 12; • Nếu r1 = 2 thì thời gian phản hồi của 2 là 13 (cũng có cùng thời gian phản hồi nếu r1 = 3 và r1 = 1); • Nếu r1 = r2 = 0 thì thời gian phản hồi của tác vụ 2 là 14.
Điều kiện đủ để lập lịch được n tác vụ có chu kỳ
Ví dụ: • Ví dụ lịch biểu đơn nguyên tỷ lệ với 3 tác vụ có chu kỳ 1(0, 3, 20, 20), 2(0, 2, 5, 5) và 3(0, 2, 10, 10). • Tác vụ 2 có độ ưu tiên cao nhất và tác vụ 1 có độ ưu tiên thấp nhất. Lịch biểu được đưa ra với tập tác vụ nằm trong khoảng [0,20]. 3 tác vụ đều thoả mãn các thời hạn và hệ số sử dụng bộ xử lý là: • 3/20 + 2/5 + 2/10=0.75 < 3(21/3 - 1) = 0.779
Ví dụ • 1(0, 2, 10, 10), 2(0, 4, 15, 15) và 3(0, 10, 35, 35). Hãy xây dựng lịch biểu cho 3 tác vụ trên nhờ thuật toán RM