300 likes | 528 Views
Tổng quan về Hệ điều hành. Khái niệm HĐH. Người dùng. Phần mềm ứng dụng. Phần mềm. Phần mềm hệ thống. Phần cứng. Mục tiêu: Chuyên môn hóa trong thiết kế phần mềm Quản lý tài nguyên hệ thống trong môi trường đa nhiệm. Các thành phần của một HĐH điển hình.
E N D
Kháiniệm HĐH Người dùng Phần mềm ứng dụng Phần mềm Phần mềm hệ thống Phần cứng Mục tiêu: • Chuyên môn hóa trong thiết kế phần mềm • Quản lý tài nguyên hệ thống trong môi trường đa nhiệm Operating systems
Cácthànhphầncủamột HĐH điểnhình Kernel: phần nhân, thực hiện chức năng cơ bản của HĐH. Shell: Giao tiếp giữa hệ thống và người dùng, gồm hai loại: giao diện đồ họa (GUI) và giao diện dòng lệnh (CLI) Utilities: Các tiện ích cho người sử dụng, kèm theo HĐH hoặc được phát triển thêm. Applications: Chương trình ứng dụng. Utilities GUI Kernel CLI Shell Shell Applications Operating systems
Chứcnăngcủa HĐH • Quản lý tiến trình • Quản lý bộ nhớ • Quản lý hệ thống tập tin • Quản lý mạng • Quản lý bảo mật • Giao tiếp với người dùng • Điều khiển thiết bị Operating systems
Mụctiêunghiêncứu • Phân biệt hệ điều hành với các thành phần khác. • Hệ điều hành làm những việc gì và làm như thế nào? • Dùng những khái niệm của hệ điều hành trong thiết kế chương trình, phân tích hệ thống, xử lý sự cố, … • Phát triển HĐH mới. Operating systems
Lịch sử HĐH • HĐH ra đời sau máy tính điện tử. • Thế hệ 1: 1945 – 1955 • Thế hệ 2: 1955 – 1965 • Thế hệ 3: 1965 – 1980 • Thế hệ 4: 1981 đến nay Operating systems
Máy tính thế hệ 1 Operating systems
Máy tính thế hệ 2 Máy tính LINC(năm 1961),sử dụng mạch bán dẫn Operating systems
Một người nổi tiếng (1968) Operating systems
Máy tính IBM PC năm 1981 Operating systems
Máy tính Lisa 2 của Apple, 1984 Operating systems
Máy tính Portable của Compaq, 1982 Operating systems
Máy PC hiện đại Máy tính xách tay(Laptop) Máy tính để bàn(Desktop) Operating systems
Phân lọai HĐH • Có nhiều cách phân lọai khác nhau: • HĐH đa nhiệm/đơn nhiệm • HĐH có giao tiếp đồ họa / giao tiếp dòng lệnh • HĐH cho máy cá nhân / HĐH mạng Operating systems
Unix và các biến thể của Unix Operating systems
Windows Desktop Windows Server Windows Operating systems
Các HĐH khác • MS DOS • Novell Netware • Mac OS • Atari • BeOS Hiện có hơn 200 HĐH khác nhau, đa dụng và chuyên dụng, bản quyền và mã nguồn mở Operating systems
Máy ảo (virtual machine) • Mô phỏng máy tính thật bằng phần mềm. • Công dụng: • Thực thi phần mềm (Java) • Cài đặt HĐH mới (VMware) • Hai lọai máy ảo: • System virtual machine: mô phỏng tòan bộ hệ thống • Process virtual machine: mô phỏng một tiến trình Operating systems
Lời gọi hệ thống (system calls) • Tập các thủ tục mà HĐH cung cấp cho phần mềm ứng dụng. • Được truy xuất thông qua các giao tiếp API (Application Programming Interface) • Thực hiện các công việc quan trọng, ảnh hưởng đến an tòan hệ thống Operating systems
Ngắt (interrupts) • Tín hiệu (phần cứng hoặc phần mềm) có tác dụng kết thúc một tiến trình đang thực thi để xử lý một công việc khác. • Trình xử lý ngắt (interrupt handler): được thực thi khi có tín hiệu ngắt. Operating systems
Các mô hình xử lý (computing model) • Mô hình tập trung (centralizied): mô hình xử lý truyền thống, sử dụng main frame và terminal. • Mô hình khách/chủ (client-server): máy cung cấp dịch vụ và máy sử dụng dịch vụ. • Mô hình ngang hàng (peer-to-peer): vừa cung cấp dịch vụ vừa sử dụng dịch vụ. • Web-based: cung cấp dịch vụ thông qua công nghệ web Operating systems
Đa xử lý và đa nhiệm • Đa xử lý (Multi-processor) hệ thống gồm nhiều bộ xử lý họat động song song. Phân biệt với Multi-core. • Đa nhiệm (Multi-tasking): thực hiện nhiều công việc đồng thời. Một hệ thống đa nhiệm có thể là đa xử lý hoặc đơn xử lý. Operating systems
Các công nghệ xử lý song song • Hệ thống nhiều lõi (multi-core) • Hệ thống đa xử lý đối xứng (symmetric multi-processor) • Các hệ thống xử lý phân tán: • Cluster computing • Grid computing Operating systems
Quản lý tiến trình • Hệ thống đơn nhiệm và đa nhiệm đều cần có quản lý tiến trình. • Mỗi tiến trình có không gian họat động riêng, không ảnh hưởng đến tiến trình khác và không ảnh hưởng đến hệ điều hành. Operating systems
Quản lý bộ nhớ • Điều khiển việc sử dụng bộ nhớ giữa các tiến trình. • Bộ nhớ ảo: dùng các cơ chế kỹ thuật để tăng dung lượng bộ nhớ thật. • Swap partition (Linux) • Page file (Windows) Operating systems
Quản lý hệ thống tập tin • Tổ chức thông tin trên đĩa sao cho an tòan và dễ truy xuất. • FAT • FAT32 • NTFS • EXT-3 • … Operating systems
Các hệ thống nhúng (embedded system) • Các hệ điều hành dành cho thiết bị chuyên dụng. • Cấu trúc đơn giản, chức năng giảm thiểu tối đa để phù hợp với tài nguyên hạn chế của thiết bị. • Một số hệ thống nhúng điển hình: Symbian, Palm, Windows CE, Linux,… Operating systems
Khởi động hệ thống (system boot) • Hệ điều hành có thể được chứa trên đĩa hoặc bộ nhớ (ROM) • Bootstrap là đọan chương trình nhỏ kích họat việc khởi động hệ điều hành. Một số bootstrap phổ biến: • LILO (Linux Loader) • NTLDR (NT Loader) • GRUB (Grand Unified Bootloader) Operating systems
Bài tập • Tìm hiểu cơ chế họat động và sử dụng WMware (workstation, player). • Tìm hiểu các công nghệ Core CPU của Intel • Cài đặt, sử dụng và đánh giá một số HĐH phổ biến hiện nay: Windows, Linux (có thể dùng trên VMware) Operating systems