280 likes | 974 Views
Kinh tế quốc tế :. Tìm hiểu về ASEAN và AFTA. NHÓM 9. Nguyễn Thị Tâm Thuỳ MSSV: 007115132 Nguyễn Ngọc Thuỷ MSSV: 007102163 Nguyễn Thị Hồng Thuỷ MSSV: 007102164 Nguyễn Trung Tính MSSV: 007115136 Lê Hoàng Vân Trang MSSV: 007115142
E N D
Kinh tế quốc tế : Tìm hiểu về ASEAN và AFTA
NHÓM 9 • Nguyễn Thị Tâm Thuỳ MSSV: 007115132 • Nguyễn Ngọc Thuỷ MSSV: 007102163 • Nguyễn Thị Hồng Thuỷ MSSV: 007102164 • Nguyễn Trung Tính MSSV: 007115136 • Lê Hoàng Vân Trang MSSV: 007115142 • Trịnh Thị Thuỳ Trang MSSV: 007102175 • Đoàn Thanh Trà MSSV: 007102169 • Lương Thị Vĩnh Trà MSSV: 007102170
ASEAN Giới thiệu chung • Vài nét về sự ra đời • Muc tiêu • Nguyên tắc hoạt động • Cơ cấu tổ chức • Hiến chương ASEAN • Việt Nam - ASEAN
Giới thiệu chung • Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á(Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. • ASEAN bao gồm 10 quốc gia: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Singapore, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia. • ASEAN đến nay vẫn là điểm sáng của kinh tế thế giới
Vài nét về sự ra đời Ngày 8-8-1967,ASEAN chính thức được thành lậptại Bangkok, Thái Lan Các thành viên: Cộng hoà Indonesia (8/8/1967) Cộng hoà Singapore (8/8/1967) Liên bang Malaysia (8/8/1967) Cộng hoà Philippines (8/8/1967) Vương quốc Thái Lan (8/8/1967)
Vương quốc Brunei: 8-1-1984 CHXHCN Việt Nam: 28-7-1995 CHDCND Lào: 23-7-1997 Liên bang Myanma: 23-7-1997 Vương quốc Campuchia: 30-4-1999 Papua Tân Guinea: quan sát viên của ASEAN. Đông Timo: ứng cử viên của ASEAN Trụ sở: Jakata - Indonesia
Nguyên tắc hoạt động Nguyên tắc về quan hệ song phương và đa phương Trong quan hệ với nhau: 6 nguyên tắc chính trong Hiệp ước Ba li Nguyên tắc điều phối hoạt động trong Hiệp hội Nguyên tắc nhất trí Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc 6-X
Hội nghị lần VI 1998 Hội nghị lần VII 2001
Hội nghị lần X 2004 Hội nghị lần IX 2003
Hiến chương ASEAN Đây là một dạng hiến pháp dùng cho ASEAN Kí kết ngày 20-11-2007 tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 diễn ra tại Singapore. Gồm 13 chương 55 điều nhằm vào 3 trụ cột chính là kinh tế, an ninh - chính trị và văn hóa - xã hội. Hiến chương ASEAN cũng phê chuẩn lá cờ của ASEAN. Cờ ASEAN
Các lãnh đạo ASEAN quyết tâm đưa ASEAN lên tầm cao mới 1 ASEAN trong trái tim Châu Á năng động
Việt Nam - ASEANGia nhập: 28-7-1995 Giải pháp Tận dụng thuận lợi • Linh hoạt, mềm dẻo, đảm bảo các vấn đề mang tính nguyên tắc, làm sao duy trì được sự đoàn kết đồng thuận trong ASEAN. • Cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn. • Gia tăng tiềm lực tài chính. • Chủ động tạo quan hệ với đối tác. • Không ngừng học hỏi. tích lũy kinh nghiệm
Đối phó thách thức • Rút ngắn khoảng cách giữa Việt Nam và các nước về mọi mặt, đặt biệt là về kinh tế, khoa học kĩ thuật. • Việt Nam luôn phải kiên định, giữ vững lập trường của mình đặc biệt là về chính trị, đẩy mạnh phổ biến các giá trị văn hoá tốt đẹp của Việt Nam cả truyền thống lẫn hiện đại, tôn trọng và học hỏi những nét văn hoá khác của các nước…
Tuần lễ hữu nghị Việt Nam - ASEAN
AFTA Giới thiệu chung • Vài nét về sự ra đời • Mục tiêu của AFTA • Hiệp định CEPT • Việt Nam - AFTA
Giới thiệu chung Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area viết tắt là AFTA) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong khối ASEAN. AFTA được ký kết vào năm 1992 tại Singapore.
Vài nét về sự ra đời Vào đầu những năm 90, những thay đổi trong môi trường chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEAN đứng trước những thách thức lớn không dễ vượt qua. Để đối phó với những thách thức, năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore đã quyết định thành lập AFTA. Hội nghị cấp cao lần IV - 1992
Hiệp định CEPT • Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung • Bắt đầu từ 1-1-1993 và hoàn thành vào 1-1-2003. • 3 vấn đề chủ yếu: Vấn đề giảm thuế quan xuống 0 – 5% Vấn đề loại bỏ hàng rào phi thuế quan (NTBs). Hài hoà các thủ tục Hải quan.
Các bước thực hiện CEPT Bước 1: Các nước thành viên lập 4 loại Danh mục sản phẩm hàng hoá trong biểu thuế quan của mình thực hiện CEPT Danh mục giảm thuế ngay (IL) Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) Danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL) Bước 2: Xây dựng lộ trình tổng thể cắt giảm thuế 10 năm. Bước 3: Ban hành văn bản pháp lý xác định hiệu lực thực hiện việc cắt giảm thuế hàng năm.
Tiến trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam theo CEPT • Từ 1-1-1996 đến 1-1-2006 • Năm 1996 Việt Nam đã đệ trình lên ASEAN danh mục các mặt hàng thực hiện giảm thuế theo CEPT, đưa 875mặt hàng đầu tiên vào thực hiện CEPT. • Danh mục CEPT 2000 của Việt Nam bao gồm 4230 dòng thuế. • Đến năm 2002, Việt Nam đã chuyển 5550 dòng thuế vào Danh mục IL, Danh mục TEL gồm 755 dòng thuế sẽ chuyển sang Danh mục IL, Danh mục SL có 53 dòng thuế bắt đầu giảm thuế.
Tác động của AFTA đến kinh tế Việt Nam • Thương mại -Nhập khẩu -Xuất khẩu • Đầu tư nước ngoài -Đầu tư từ các nước ASEAN khác -Đầu tư nước ngoài từ các nước khác • Công nghiệp • Ngân sách Nhà nước
Xuất khẩu gạo Xuất khẩu đồ gỗ
Giải pháp Xét ở tầm vĩ mô (Nhà nước) Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Thực hiện tốt công tác quản lý thị trường và giá cả. Nhà nước cần phải đầu tư thích đáng cho những ngành mũi nhọn, đặc biệt là ngành cơ khí và ngành điện tử.
Xét ở tầm vi mô (doanh nghiệp): Các doanh nghiệp cần phải chủ động hội nhập thông qua việc nghiên cứu AFTA. Các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự liên kết với nhau. Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh khi AFTA có hiệu lực thì trước hết phải hạ được giá thành sản phẩm. Tận dụng các lợi thế về lao động, nguồn nguyên liệu… để phát triển sản xuất các mặt hàng thuộc các ngành công nghiệp…