160 likes | 491 Views
Trường THCS An Bình. Chương II: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC RỪNG Bài 28: KHAI THÁC RỪNG. Giáo sinh: HOÀNG THỊ TRANG. Bài 28: KHAI THÁC RỪNG. I – Các loại khai thác rừng II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam III – Phục hồi rừng sau khai thác. Khai thác rừng để làm gì?.
E N D
Trường THCS An Bình Chương II: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC RỪNG Bài 28:KHAI THÁC RỪNG Giáo sinh: HOÀNG THỊ TRANG
Bài 28: KHAI THÁC RỪNG I – Các loại khai thác rừng II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam III – Phục hồi rừng sau khai thác
Khai thác rừng để làm gì? • Để thu hoạch lâm sản. • Phục hồi rừng tốt hơn.
I – Các loại khai thác rừng: 1. Điểm giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng: - Giống nhau: Đều chặt hạ cây rừng. - Khác nhau: Thời gian chặt hạ, số lần chặt hạ và cách phục hồi rừng.
2. Rừng ở độ dốc lớn hơn 15o và rừng phòng hộ không khai thác trắng được vì: - Đất bị rửa trôi bào mòn lũ lụt. - Rừng phòng hộ có mục đích: chống gió bão, chống lũ lụt, chống gió và cố định cát ở vùng quanh biển không thể khai thác trắng. - Khai thác rừng không trồng rừng ngay thì rừng sẽ khó tự phục hồi. Đất rừng xói mòn
Hình 35: Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 - 1995 Diện tích rừng tự nhiên Độ che phủ của rừng Diện tích đồi trọc 14.350.000 ha 43% 13.000.000 ha 8.253.000 ha 28% không đáng kể 1943 1995 1943 1995 1943 1995
II – Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam: • Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng. • Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. • Lượng gỗ khai thác nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác. Bản đồ địa hình Việt Nam • Mục đích: • Duy trì bảo vệ đất rừng hiện có. • Rừng có khả năng tự phục hồi và phát triển tốt. • Bảo vệ rừng đầu nguồn và bảo vệ đất. • Không phải trồng lại rừng.
III – Phục hồi rừng sau khai thác: - Cây gỗ không còn, cây tái sinh không nhiều. Cây hoang dại phát triển. - Đất bị bào mòn, rửa trôi. - Rừng tự phục hồi khó khăn. Trồng xen cây công nghiệp với cây rừng. Khai thác trắng - Cây gieo giống, cây con tái sinh còn nhiều. - Đất vẫn được tán rừng che phủ. - Rừng có khả năng tự phục hồi. Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi. Khai thác dần và khai thác chọn
Ghi nhớ (sgk/74) • Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng. Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 – 4 lần chặt, trong 5 – 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên. Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng. • Hiện nay việc khai thác rừng ở Việt Nam chỉ được phép khai thác chọn. Với các rừng có trữ lượng gỗ cao, chỉ được chặt cây cao to.
CỦNG CỐ Câu 1 Nối cột A với cột B sao cho hợp lý A B a) 5-10 năm 1.Thời gian khai thác trắng b) Không hạn chế thời gian 2.Thời gian khai thác dần 3.Thời gian khai thác chọn c) Trong mùa khai thác
Câu 2 Hãy chọn đáp án đúng hoặc sai Lượng gỗ khai thác nhỏ hơn 35% lượng gỗ khu rừng khai thác Đ Rừng đã khai thác trắng phải Trồng rừng để phục hồi Đ Thúc đẩy tái sinh tự nhiên đối với rừng khai thác trắng S