1 / 18

Xây dựng Thương hiệu Toàn cầu và Sự Phù hợp trong Giáo dục Đại học. Haji Abd Hakip bin Haji Burut

Xây dựng Thương hiệu Toàn cầu và Sự Phù hợp trong Giáo dục Đại học. Haji Abd Hakip bin Haji Burut Ngày 10 – 11 tháng 8 năm 2009. Tổng quan Báo cáo. Định nghĩa xây dựng thương hiệu. Các yếu tố làm nên thành công của việc xây dựng thương hiệu. Thế nào là một thương hiệu tốt

Download Presentation

Xây dựng Thương hiệu Toàn cầu và Sự Phù hợp trong Giáo dục Đại học. Haji Abd Hakip bin Haji Burut

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Xây dựng Thương hiệu Toàn cầu và Sự Phù hợp trong Giáo dục Đại học. Haji Abd Hakip bin Haji Burut Ngày 10 – 11 tháng 8 năm 2009

  2. Tổng quan Báo cáo • Định nghĩa xây dựng thương hiệu. • Các yếu tố làm nên thành công của việc xây dựng thương hiệu. • Thế nào là một thương hiệu tốt • Những thách thức trong giáo dục đại học ở thế kỷ 21 • Kinh nghiệm thực tiễn từ Brunei.

  3. Định nghĩa về Xây dựng Thương hiệu • Là công cụ để xác định, phân biệt: công ty, cơ quan, sản phẩm, dịch vụ, quốc gia hay một trường đại học. • “thương hiệu mang ý nghĩa nhiều hơn là cái tên đơn thuần, logo, màu sắc, biểu tượng… Đó là cam kết của nhà tiếp thị trong việc mang lại cho khách hàng những sản phẩm đặc trưng, lợi ích cũng như những dịch vụ thích hợp “– Philip Kotler (2003)

  4. Định nghĩa về Xây dựng Thương hiệu • Một thương hiệu được xem là một cam kết mang lại lợi ích, kể cả về mặt lý và tình. • Những lợi ích về mặt lý bao gồm danh tiếng, chất lượng đào tạo, những nghiên cứu đáng tin cậy, kết nối với doanh nghiệp, và thông tin việc làm. • Những lợi ích về mặt cảm xúc bao gồm vị trí, chất lượng cuộc sống, tính cách, văn hóa và cả sự đồng cảm. • Sự ràng buộc của yếu tố lý và tình do các thương hiệu đó thiết lập giúp khách hàng có thể phân biệt được thương hiệu này với thương hiệu khác.

  5. Định nghĩa về Xây dựng Thương hiệu • Những dịch vụ & sản phẩm đều có chức năng riêng - một thương hiệu, cũng như một sản phẩm hay dịch vụ, được tạo ra nhằm xây dựng mối quan hệ với khách hàng của nó. • Sản phẩm/dịch vụ là cái mà các tổ chức muốn “bán” ra… Thương hiệu là cái mà người ta muốn “mua” vào. • Quan trọng hơn, thương hiệu không phải là điều bạn nói về bản thân bạn, mà là những gì người khác đánh giá về bạn.

  6. Định nghĩa về Xây dựng Thương hiệu • Hình ảnh một thương hiệu bắt nguồn từ những yếu tố tác động đến nhận thức về một tổ chức của nhiều người, bao gồm: • Dịch vụ và sản phẩm. • Hoạt động của một tổ chức. • Tính cách. • Tài liệu quảng cáo. • Sự nhận dạng/biểu tượng. • Danh tiếng. • Kinh nghiệm. Và kinh nghiệm thực tiễn của khách hàng là yếu tố có ảnh hưởng nhất đến sự nhận thức về thương hiệu.

  7. Yếu tố quyết định sự thành công trong xây dựng thương hiệu • Tính thích ứng/phù hợp– Điều gì khiến các trường đại học/cao đẳng có những đề nghị phù hợp liên quan đến khách hàng chủ chốt của mình? • Nhận thức– Nếu càng ít người biết đến một cơ quan giáo dục nào đó thì việc xây dựng thương hiệu càng trở nên cấp thiết hơn. • Vị trí và sự khác biệt – Tại sao một trung tâm lại khác biệt dưới mắt nhiều người. • Tính bền vững – Một thương hiệu chỉ có thể phát triển thông qua việc chuyển giao thông tin, ý kiến và sự tương tác để duy trì danh tiếng của nó.

  8. Xây dựng thương hiệu tốt • Phải kết hợp với nét đặc trưng riêng của trường đó. • Thế nào là đặc trưng riêng? • Quan trọng với khách hàng và các đối tác liên quan. • Những điểm mạnh riêng của trường. • Những điều mà các trường đại học khác không làm hoặc không chú trọng tới. • Lĩnh vực mà thương hiệu đó giữ vai trò độc tôn. • Những yếu tố chính mà các sinh viên chú ý tới: • Vị trí • Danh tiếng • Nội dung khóa học.

  9. Thách thức Đối với Giáo dục Đại học trong Thế kỷ 21 • Thực tế của quá trình toàn cầu hóa (cạnh tranh khốc liệt, áp lực cải tiến không ngừng; nhiều thị trường và cơ hội sản xuất mới trên thế giới; những quan tâm về suy thoái văn hóa cũng như môi trường) dẫn đến một nhận thức chung: sự thịnh vượng của xã hội tương lai đòi hỏi cần có những kỹ thuật, phương pháp, sản phẩm, dịch vụ và quan điểm mới, đây là yêu cầu của “xã hội tri thức”. • Nhu cầu về xây dựng nền văn hóa mang tính quốc tế ngày càng cao. Điều này bao hàm sự sáng tạo, chuyển đổi và sử dụng tri thức.

  10. Thách thức Đối với Giáo dục Đại học trong Thế kỷ 21 • Có kiến thức và khả năng ứng dụng kiến thức đó trong nhiều lĩnh vực khác nhau là yếu tố quyết định cho sự tiến bộ của cá nhân và xã hội. • Lực lượng lao động có tay nghề và định hướng toàn cầu có lẽ là yếu tố quan trọng nhất trong vấn đề cạnh tranh của bất cứ tổ chức nào.

  11. Thách thức Đối với Giáo dục Đại học trong Thế kỷ 21 • Các trường đại học, bằng nhiều cách khác nhau, kết nối các cán bộ giảng dạy, học sinh và cộng đồng bên ngoài với nhau trong một tổ hợp chiến lược–với nhiều ý kiến, sáng kiến mới, linh hoạt cũng như mở rộng danh tiếng ra toàn cầu. • Các cán bộ chuyên trách về đào tạo của các trường đại học luôn phải tìm kiếm những phương thức riêng để chương trình đào tạo của mình nổi bật, mang tính đặc trưng riêng khác với chương trình của các trường khác.

  12. Kinh nghiệm thực tiễn của Brunei • Theo yêu cầu của Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục, các trường đại học buộc phải cạnh tranh, hội nhập cao với những thay đổi và sáng tạo trong thị trường mới, có một thương hiệu thu hút và riêng biệt. • Trường đại học Brunei Darussalam (UBD) đã chủ động thực hiện những bước sau đây nhằm giải quyết những thử thách đó: • Bắt đầu từ tháng 8/09, UBD đưa ra một loạt các chương trình mới về đào tạo bậc đại học và sau đại học • Ban đầu, UBD đưa ra 5 chương trình đào tạo cho bậc đại học (Nghệ thuật, khoa học, khoa học sức khỏe và kinh doanh). As a start, UBD offered 5 undergraduate degrees (B Arts; B Sc; B Health Science & B Business). • Mỗi chương trình đều linh hoạt cho sinh viên lựa chọn ngành nghề sau này – chủ yếu là về khoa học, kinh tế và phát triển xã hội.

  13. Kinh nghiệm thực tiễn của Brunei • Đường lối xây dựng thường hiệu của trường UBD • Chuẩn bị cho sinh viên tiếp cận với môi trường cạnh tranh sau này – Các chương trình đào tạo bằng cấp cho thế hệ mới của trường cho phép sinh viên có nhiều lựa chọn đa dạng, nhiều môn học chính cho ngành nghề của mỗi người, tăng cường thêm bằng các lớp tự chọn giúp trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan thực tiễn, kết hợp lý thuyết, phân tích và tư duy phê phán một cách hệ thống. • Tổ chức chương trình đào tạo bằng cấp với nhiều chuyên ngành khác nhau cho sinh viên – Với bằng cấp của UBD, các sinh viên sẽ mở rộng kiến thức hơn qua những lĩnh vực mà mình đã lựa chọn sẵn, đồng thời đảm bảo đầy đủ các kỹ năng cho sinh viên để chuẩn bị cho họ rèn luyện chuyên môn hay nghiên cứu sâu hơn. • Khám phá tiềm năng của các sinh viên - Discovering students potential – Những Chương trình Đào tạo Thế hệ mới được thành lập để kết nối với cộng đồng bên ngoài bằng cách tạo điều kiện cho sinh viên, giảng viên tiếp cận trực tiếp với chuyên gia hành nghề ở những lĩnh vực phù hợp tại các hội thảo.

  14. Kinh nghiệm thực tiễn của Brunei • Vươn đến tầm quốc tế - Để tăng cường hiểu biết về các tiêu chuẩn quốc tế, các sinh viên được khuyến khích hoàn thành một phần chương trình học tại một quốc gia khác hoặc tìm kiếm kinh nghiệm làm việc ở bối cảnh tương tự. • Đẩy mạnh sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo và tiên phong – Một chương trình đào tạo Bằng cấp cho Thế hệ Mới sẽ trang bị cho sinh viên các kỹ năng để tự tin đối mặt các thử thách mà họ sẽ gặp trong sự nghiệp của mình ở hiện tại và cả tương lai.

  15. Kinh nghiệm thực tiễn của Brunei • Các lợi ích: • Sinh viên sẽ hưởng lợi từ bạn học có học lực yếu trong lớp của mình cho đến giảng viên cũng như cấp độ cao hơn của đội ngũ giảng dạy; phần lớn đội ngũ này được tuyển dụng từ các nước khác.

  16. Kinh nghiệm thực tiễn của Brunei • Kết cấu khóa học: • 4 chương trình đào tạo tại UBD bao gồm 3 thành phần căn bản: • Các lớp tự chọn - Hiện tại đã có nhiều lớp từ nhiều khoa/giáo viên bao gồm cả ngôn ngữ học. • Sự đa dạng của đội ngũ giảng viên – Những khóa học này được triển khai như những khóa học mở rộng. Ví dụ, những giáo viên của khoa Quản trị kinh doanh, Kinh tế và Nghiên cứu chính sách có thể dạy các khóa học về khả năng lãnh đạo, kinh doanh, ... • Mở rộng chuyên đề – Những khóa học này được kết hợp thành 1 khóa học phản ánh những vấn đề xảy ra trên thế giới chẳng hạn như thay đổi khí hậu, toàn cầu hóa, di truyền học trong xã hội và Trung tâm của sự sáng tạo Borneo. Những khóa học mới này sẽ thay đổi theo thời gian tùy theo yêu cầu đề ra.

  17. Kinh nghiệm thực tiễn của Brunei • Năm học khám phá Năm học này diễn ra trong suốt năm thứ 3 đại học. Nó cho phép các sinh viên mở rộng kiến thức của mình và gặt hái những kinh nghiệm vô giá trong thế giới thực. Dưới đây là những lựa chọn mà sinh viên có thể chọn cho năm học khám phá của mình: • Chương trình du học: 1 học kì và 4 khóa học mở rộng tại UBD. • Thực tập: 1 học kì và 4 khóa học mở rộng tại UBD. • Phục vụ cộng đồng: 1 học kì và 4 khóa học mở rộng tại UBD. • Chương trình du học (SAP): 1 năm • Chương trình du học: 1 khóa học chính thức và 1 khóa thực tâp.

  18. CẢM ƠN

More Related