1 / 31

Bài 16 KỸ NĂNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT, CHỮ KÝ, CON DẤU TRONG TÀI LIỆU, GIẤY TỜ

Bài 16 KỸ NĂNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT, CHỮ KÝ, CON DẤU TRONG TÀI LIỆU, GIẤY TỜ. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. 1. Nhận dạng chữ viết. 2. Nhận dạng chữ ký. 3. Giám định kỹ thuật tài liệu. 1. NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT. 1.1. Bản viết. 1.2. Chữ viết. 1.3. Cơ sở khoa học của giám định chữ viết.

bryant
Download Presentation

Bài 16 KỸ NĂNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT, CHỮ KÝ, CON DẤU TRONG TÀI LIỆU, GIẤY TỜ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 16KỸ NĂNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT, CHỮ KÝ, CON DẤU TRONG TÀI LIỆU, GIẤY TỜ

  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Nhận dạng chữ viết 2. Nhận dạng chữ ký 3. Giám định kỹ thuật tài liệu

  3. 1. NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT 1.1. Bản viết 1.2. Chữ viết 1.3. Cơ sở khoa học của giám định chữ viết 1.4. Các đặc điểm truy nguyên của chữ viết

  4. 1.1. Bản viết • Khái niệm: là phương tiện phản ánh nội dung tư duy của con người thông qua những ký hiệu đặc trưng đã được qui định trước. • Yếu tố cấu thành: + Vật mang chữ viết. + Dụng cụ viết. • Tính chất: Có tác dụng thông tin với nhiều người, hoặc trong phạm vi ít người. Có giá trị lưu trữ.

  5. 1.2. Chữ viết • Khái niệm: là hình thức biểu hiện tư duy của cong người. • Cấu trúc gồm hai trục: + Trục dọc: từ vựng. + Trục ngang: ngữ pháp

  6. 1.2. Chữ viết • Cấu trúc theo phương diện giám định: + Hình dạng: chữ, số, đường nét; + Công dụng: lưu giữ ngôn ngữ; + Bản chất: thó quen chuyển động được ghi lạ trên bề mặt vật lưu chữ viết.

  7. 1.3. Cơ sở khoa học của việc giám định chữ viết 1.3.1. Tính cá biệt 1.3.2. Tính ổn định tương đối

  8. 1.3.1. Tính cá biệt Mỗi cá nhân có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau Phản xạ khi viết cũng được hình thành rất khác nhau Tạo nên tính cá biệt của chữ viết

  9. 1.3.2. Tính ổn định tương đối • Do việc lặp đi lặp lại của quá trình viết đã hình thành tính ổn định của chữ viết. • Tuy nhiên, tính ổn định không tuyệt đối vì bị chi phối bởi: + Thay đổi dụng cụ viết; + Trạng thái thể lực; + Trạng thái tâm lý; + Lứa tuổi; + Cố ý thay đổi,…

  10. 1.4. Các đặc điểm truy nguyên của chữ viết • Là những đặc điểm trên bản viết mà căn cứ vào đó có thể xác định được sự đồng nhất hay khác biệt giữa hai hay nhiều bản viết; • Có 2 nhóm: - Đặc điểm chung; - Đặc điểm riêng.

  11. 1.4.1. Đặc điểm chung • Đặc điểm trình bày (thói quen về lề, cách dòng, hướng chữ,…) • Đặc điểm thể hiệnmức độ điêu luyện cua chữ viết: là tốc độ chuyển động của bút và kỹ năng thể hiện đường nét. • Đặc điểm thể hiện cấu trúc chuyển động viết, gồm: + Hướng chuyển động; + Độ nghiêng của chữ; + Kích thước chữ; + Độ ấn bút,…

  12. 1.4.2. Các đặc điểm riêng • Là những điểm chi tiết được dùng hình thành trong quá trình thực hiện các đường nét, ký hiệu viết. • Gồm: - Hình dạng chữ; - Tương quan các nét; - Thứ tự thực hiện các nét; - Độ liên kết giữa các nét,…

  13. 2. NHẬN DẠNG CHỮ KÝ 2.1. Khái niệm chữ ký 2.2. Đặc điểm truy nguyên của chữ ký

  14. 2.1. Khái niệm chữ ký • Là ký hiệu riêng biệt của một người có giái trị xác nhận nội dung trong văn bản, giấy tờ hoặc mục đích xác nhận khác. • Được hình thành tự do; là một dạng đặc biệt của chữ viết.

  15. 2.2.Đặc điểm truy nguyên của chữ ký 2.2.1. Đặc điểm chung 2.2.2. Đặc điểm riêng

  16. 2.2.1. Đặc điểm chung của chữ ký • Tương quan vị trí giữa chữ ký với các phần khác trong văn bản; • Đọc được hay không; • Mức độ điêu luyện; • Đường chân chữ ký; • Độ lớn của các đường nét;….

  17. 2.2.2. Đặc điểm riêng của chữ ký • Nếu chữ ký đọc được: + Hình dạng nét chữ (cong, thẳng, tạo góc,..); + Hướng từ điểm bắt đầu cho đến điểm kết thúc; + Tương quan giữa các nét; + Số lượng đường nét; + Thứ tự thực hiện các nét;…. • Nếu chữ ký không đọc được: + Độ lớn của các góc; + Tương giữa nét gạch chân với chữ ký.

  18. 3. GIÁM ĐỊNH KỸ THUẬT TÀI LIỆU 3.1. Mục đích. 3.2.Giám định hình dấu 3.3. Giám định chữ đánh máy 3.4. Giám định ấn phẩm. 3.5. Giám định tẩy xóa

  19. 3.1.Mục đích • Xác định tài liệu là thật hay giả; • Xác định phương thức, phương tiện, thủ đoạn làm giả; • Đề xuất phương pháp, biện pháp đấu tranh phòng ngừa tội phạm.

  20. 3.2. Giám định hình dấu 3.2.1. Đặc điểm chung của hình dấu 3.2.2. Đặc điểm riêng của hình dấu

  21. 3.2.1. Đặc điểm chung của hình dấu • Cấu tạo chung: Hình dạng, nội dung, số lượng đường viền; • Kích thước chung: đường kính; khoảng cách giữa các ngôi sao; chiều cao và chiều rộng của bộ chữ; • Phương pháp in; • Phát quang của mực dấu.

  22. 3.2.2. Các đặc điểm riêng của hình dấu • Cấu tạo: + Phân bổ vị trí giữa các chữ, số, ký hiệu, hình ảnh,…; + Kích thước đường nét. • Các đặc điểm được tạo ra do quá trình chế tạo con dấu: + Chi tiết thừa, thiếu; + Các trạng thái thể hiện khác. • Đặc điểm tạo nên do quá trình sử dụng: + Khuyết tật; + Sự mài mòn, biến dạng; + Vết bẩn trong các nét kín,…

  23. 3.3. Giám định chữ đánh máy 3.3.1. Mục đích. 3.3.2.Đặc điểm chung của chữ đánh máy 3.3.3. Đặc điểm riêng của chữ đánh máy

  24. 3.3.1. Mục đích • Xác định loại máy. • Truy nguyên cá biệt máy. • Xác định chữ trên cùng một trang hay giữa các trang có do cùng một máy in ra không.

  25. 3.3.2. Đặc điểm chung của chữ đánh máy • Bước chữ: Lớn, trung bình hay nhỏ; • Kích thước chữ; • Cấu trúc dạng chữ.

  26. 3.3.3. Đặc điểm riêng của chữ đánh máy • Đặc điểm do quá trình sử dụng máy chữ (khuyết tật mài mòn,…) • Đặc điểm do quá trình đánh máy (chữ bị in lên cao, xuống thấp,…). • Đặc điểm do chuyển động của rulô. • Đặc điểm do truyền mực.

  27. 3.4.Giám định ấn phẩm • Đặc điểm chung: + Bố cục chung, kích thước của ấn phẩm, khuôn in; + Phương pháp chế bản, phương pháp in;… + Kỹ thuật bảo vệ. • Đặc điểm riêng: +Đặc điểm cấu tạo bản in; + Đặc điểm lỗi in; + Các thông số kỹ thuật của giấy, mực,…

  28. 3.5. Giám định tẩy xóa 3.5.1. Nhận biết tẩy xóa cơ học 3.5.2. Nhận biết tẩy xóa bằng phương pháp hóa học

  29. 3.5.1. Nhận biết tẩy xóa cơ học • Cấu trúc bề mặt giấy thường bị phá hủy; • Có xơ sợi giấy bong lên, giấy mỏng hơn; • Chất viết có thể còn lại; • Có thể còn lại vết hằn của nét viết; • Chữ viết sau khi tẩy thường bị nhòe, nét to.

  30. 3.5.2. Nhận biết tẩy xóa bằng phương pháp hóa học • Bề mặt giấy hết trơn bóng, giấy xốp và giòn hơn; có thể bị rạn nứt; • Có sự thay đổi về màu sắc tại vị trí tẩy xóa; • Có thể còn lưu lại nét hằn mờ của nét chữ cũ.

  31. DIEM TUA VANG CO., LTDAddress: 308/9A Cach Mang Thang Tam, Ward 10, District 3, HCM City.Tel: 08.35 262 008 - .35 262 068    Hotline: 094 6666 749 – 094 6666 748Email: info@diemtuavang.com – Web: www.diemtuavang.comĐiểm tựa vàng – Điểm tựa thành công!

More Related