440 likes | 622 Views
Khoa Kỹ thuật- Công nghệ. Đổi mới phương pháp dạy và học đại học. Ths. Nguyễn Tường Dũng. Nội dung thảo luận. I. Tại sao đổi mới pp dạy và học đại học. II. Đổi mới pp dạy và học đại học. III. Kết luận. IV. Khoa KTCN với việc đổi mới PPGD. I. Tại sao phải đổi mới gd đại học.
E N D
Khoa Kỹ thuật- Công nghệ Đổi mới phương pháp dạy và học đại học Ths. Nguyễn Tường Dũng
Nội dung thảo luận I. Tại sao đổi mới pp dạy và học đại học II. Đổi mới pp dạy và học đại học III. Kết luận IV. Khoa KTCN với việc đổi mới PPGD
I. Tại sao phải đổi mới gd đại học 1. Quy mô đào tạo tăng nhanh 2. Sự phát triển vũ bão của KHKT 3. Sinh viên không thích pp cũ nữa 4. Nhu cầu xã hội thay đổi 5. Tính cấp thiết đổi mới gd đại học
1. Trọng tâm đổi mới là gì? 1. Mục tiêu 2. Nội dung 3. Phương pháp 4. Phương tiện dạy học 5. Tổ chức dạy học 6. Đánh giá
2. Nhu cầu xã hội thay đổi MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI NHANH CHÓNG (Nhu cầu doanh nghiệp, xã hội, công nghệ mới…) CHUYỂN DI KIẾN THỨC SAU KHI HỌC (kiến thức, kỹ năng, thái độ) THỰC TẾ (Kiến thức kỹ năng, thái độ mới) NĂNG ĐỘNG- SÁNG TẠO
II. Đổi mới pp dạy và học 1. Các pp dạy và học đại học 2. Các tiêu chí đổi mới pp dạy và học đại học 3. Vai trò của giảng viên 4. Vai trò của sinh viên 5. Vai trò của nhà trường 6. Vai trò của công nghệ mới
1. Các phương pháp dạy học • Phương pháp giáo dục truyền thống: • Giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động. • Giáo viên làm mẫu còn học viên làm theo. • Phương pháp giáo dục hiện đại: • Giáo viên là người thiết kế tổ chức • Còn bản thân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập và sáng tạo.
Các phương pháp dạy học • Phương pháp giáo dục thụ động: • Giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi. • Giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn học viên thì học thuộc lòng và nhớ máy móc. • Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm. • Phương pháp giáo dục tích cực: • Học viên tự tìm ra kiến thức bằng hành động thao tác • Giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác và trao đổi với học viên và giáo viên khảng định kiến thức do học viên tìm ra. • Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách sống và trưởng thành. • Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo viên cho điểm cơ động.
Phương pháp dạy học thụ động không tạo sự sáng tạo
Phương pháp dạy học cũ kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn giảng TRÒ THẦY tự học, tự học cách giảng dạy. chép nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu với các đồng nghiệp
Phương pháp dạy học mới Quá trình học quan trọng hơn nội dung Môn học Tạo ra thói quen trí tuệ, kĩ năng phân tích vấn đề, khả năng tiếp thu, diễn đạt, tổ chức, xử lí thông tin thông tin
Phương pháp dạy học mới những gì có liên quan đến chuyên môn của mình • Quan tâm • Học hỏi Thói quen học tập là quan trọng trong giáo dục đại học những gì không liên quan đến chuyên môn của mình • Quên
Phương pháp dạy học mới Kiến thức rất đa dạng và thay đổi theo thời gian Giảng dạy là khai thác và tận dụng nội lực của sinh viên để họ sẽ tự học suốt đời • Tăng cường những môn học rèn luyện tư duy . • Tăng cường cách dạy mà sinh viên phát triển tư duy
Thầy truyền đạt tri thức Thầy độc thoại phát vấn. Thầy áp đặt những kiến thức có sẵn. Thầy định hướng nghiên cứu và tài liệu nghiên cứu Trò tự mình tìm ra tri thức bằng hành động tự học là chủ yếu Đối thoại giữa trò với trò; giữa trò với thầy (trò đưa ra câu hỏi) So sánh 2 phương pháp dạy học Thầy là trung tâm Trò là trung tâm
Trò học thuộc lòng Thầy độc quyền đánh giá cho điểm Cùng với thầy khẳng định kiến thức lĩnh hội được. Hình thành các phương pháp học, tư duy và giải quyết các vấn đề cụ thể. Tự đánh giá, tự điều chỉnh, để thầy cho điểm So sánh 2 phương pháp dạy học Thầy là trung tâm Trò là trung tâm
2. Các tiêu chí để đổi mới pp dạy và học 1. Cách học, cách lấy và xử lý thông tin 2. Chủ động học, quy tắc 30-70% 3. Công nghệ mới- thông tin, truyền thông
Các tiêu chí để đổi mới pp dạy và học • Việc dạy cách học, học cách học để tạo thói quen, niềm say mê và khả năng học suốt đời là nội dung bao quát của việc dạy và học ở ĐH. • Lấy người học làm trung tâm hoặc hướng vào người học (learner centered) để phát huy tính chủ động của người học • ICT (công nghệ thông tin và truyền thông) có thể giúp con người chọn nhập và xử lý thông tin nhanh chóng để biến thành tri thức.
3. Vai trò của giảng viên Vai trò quyết định trong việc đổi mới ppgd
Vai trò của giảng viên trong việc đổi mới • Nhà giáo ĐH hiện nay không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người hỗ trợ SV hướng dẫn tìm chọn và xử lý thông tin • Vị trí của nhà giáo ĐH không phải được xác định bằng sự độc quyền về thông tin và tri thức có tính đẳng cấp, mà bằng trí tuệ và sự từng trải của mình trong quá trình dẫn dắt SV tự học • Một nhà giáo ở ĐH: "Phải làm chủ được môi trường ICT”
Giảng viên nên làm gì trong giờ giảng? Đổi mới phương pháp giảng dạy phụ thuộc vào đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh Nhà giáo cần chủ động và có sáng kiến • Làm cho SV biết tự học, tự vận dụng. • Luôn liên hệ với thực tiễn đang thay đổi. • Làm cho SV biết hợp tác và chia sẻ. • Tận dụng sự hỗ trợ của phương tiện dạy học
Top 5 Qualities Of A "Good Teacher" Funny Nice 10% 13% 33% Easy 10% Good Listener 34% Friendly Nguồn: Jamie Frank- the Iola-Scandinavia School
Vai trò của người giảng viên Công nghệ Tiên phong Tri thức Điều phối Vấn đề Chẩn đoán Học tập Tư vấn Khóa học Thiết kế Hoạt động Thông hoạt Nội dung Chuyên gia
Các yêu cầu cho người giảng viên 1. Kiến thức chuyên môn tốt, tự học 2. Truyền thông tốt 3. Tạo không khí vui vẻ 4. Nhiều phong cách dạy học 5. Quản lý lớp học tốt 6. Điều chỉnh tốc độ, ks thời gian 7. Kỹ năng đặt câu hỏi 8. Kỹ năng toàn cầu
4. Vai trò của sinh viên đổi mới cách dạy thì phải đổi mới cách học
Vai trò của sinh viên Nhiều sinh viên hiện nay thụ động trong học tập: • không tìm tòi thông tin mở rộng kiến thức chuyên môn của mình • không phát huy hết tiềm năng của các phương tiện học tập • không vận dụng các phương pháp sáng tạo trong học tập • Không biết cái gì mình không biết
Lý thuyết về cách học ở đại học • Học cách thức đi tới sự hiểu biết. Coi trọng sự khám phá và khai phá trong học thuật. • Học kỹ năng thực hành và thái độ thực tiễn trong nghề nghiệp • Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt trong nhận thức và hành động. Biết mềm hoá tư duy và tuỳ cơ ứng biến. • Học phương pháp nghiên cứu đi từ phân tích đối tượng và mô trường để tìm giải pháp đồng bộ giải quyết những tình huống đa chiều.
Yêu cầu đối với sinh viên 1. Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình 2. Kỹ năng làm việc nhóm 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề 4. Khả năng sáng tạo, tự tin 5. Kỹ năng nghe, ghi chép… 6. Kỹ năng phân tích suy luận 7. Kỹ năng ngoại ngữ, tin học 8. Chủ động học tập, tự học tập
5. Vai trò của nhà trường Đổi mới phương pháp dạy và học đại học Trang bị công nghệ mới
Các yêu cầu cho nhà trường 1. Tinh thần của đội ngũ quản lý 2. Cơ sở vật chất, sĩ số 3. Chương trình đào tạo 4. Đào tạo, huấn luyện giảng viên 5. Chính sách khuyến khích 6. Đánh giá 7. Truyền thông, tuyên truyền 8. Kiên định
6. Vai trò của công nghệ mới 1. Công nghệ thông tin và truyền thông a. PC, internet, máy chiếu, multi media b. Chi phí phù hợp 2. Dụng cụ thực hành hiện đại a. Tiếp cận thực tế b. Chi phí cao
Tự khám phá Mô phỏng Video Hình ảnh Chữ viết Ảnh hưởng của ICT
III. Kết luận Dạy phương pháp là chính Công nghệ mới là quan trọng Chủ động học là quyết định Improve the distribution of information
Kết luận • Dạy học vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. • Đòi hỏi ở người thầy sự hiểu biết đến mức uyên thâm về tri thức cơ bản và lại luôn được bổ sung, đổi mới, đồng thời lại phải có nhiều phương pháp để vận dụng trong những tình huống cụ thể và phù hợp nhất. • Những phương pháp này lại phải luôn được “mài sắc, gọt, giũa” trong thực tiễn giảng dạy. • Nhân cách của người thầy cùng sự say mê, yêu nghề, dành tất cả tâm hồn và sức lực cho nghề này là bí quyết để đi đến những thành công trong sự nghiệp giáo dục. Improve the distribution of information
IV. Khoa KTCN v/v đổi mới pp dạy và học 1. Các việc cần làm Tuyên truyền, vận động Xây dựng GTĐT, e-learning 2. Kết quả ban đầu Xây dựng trang web Kết quả đánh giá
Tuyên truyền vận động • Trao đổi kinh nghiệm • Khuyến khích GV và SV dạy và học theo phương pháp hiện đại • Xây dựng các bài giảng điện tử dưới dạng website phục vụ cho việc tự học, học từ xa • Tăng cường nghiên cứu khoa học về ppgd • Hướng dẫn sinh viên cách tự học, tra tài liệu, xử lý thông tin, cách học nhóm, cách thuyết trình… • Cung cấp tài liệu, đĩa CD, web… phục vụ cho việc tự học của sinh viên Improve the distribution of information
Xây dựng giáo trình điện tử • Giáo trình điện tử: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video clip, phim, mô phỏng… được cập nhật thường xuyên theo chương trình đào tạo • Giúp SV chủ động trong việc học tập vì có thể khai thác các tài nguyên bất kỳ lúc nào, nơi nào -> tích cực tham gia tìm kiếm thông tin, tự nâng cao trình độ, khả năng phân tích và đánh giá.
E- learning • E-learning : bài giảng điện tử + giáo trình điện tử + giao tiếp của sinh viên qua mạng với giáo viên và bạn cùng học + thi qua mạng… • Lớp học điện tử, Lớp học từ xa
2. Kết quả ban đầu Xây dựng các trang web môn học trang web an toàn điện trang web máy điện trang web cung cấp điện trang web nhà máy điện
Số liệu so sánh- pp truyền thống Đề tài khoa học cấp trường
Số liệu so sánh- pp tích cực Đề tài khoa học cấp trường
ứng dụng multi-media vào môn Máy điện Đề tài khoa học cấp trường
Khoa Kỹ thuật- Công nghệ Xin chân thành cám ơn sự quan tâm của quý vị