1 / 118

Th.s Hoàng Ngọc Âu Giảng viên khoa QLTCC - HVHC

Th.s Hoàng Ngọc Âu Giảng viên khoa QLTCC - HVHC. QUẢN LÝ NN VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ. Số tiết: 50. Số chương: 5. 3. Yêu cầu đối với học viên 4. Đánh giá kết quả học tập 5. Nội dung môn học 6. Tài liệu học tập. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC.

marin
Download Presentation

Th.s Hoàng Ngọc Âu Giảng viên khoa QLTCC - HVHC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Th.s Hoàng Ngọc ÂuGiảng viên khoa QLTCC - HVHC QUẢN LÝ NN VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Số tiết: 50 Số chương: 5

  2. 3. Yêu cầu đối với học viên4. Đánh giá kết quả học tập5. Nội dung môn học6. Tài liệu học tập GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC 1. Mục tiêu học tập2. Điều kiện cần thiết để học tập

  3. - Giúp học viên nắm được những nội dung cơ bản về Tài chính, Tiền tệ, các khâu của HT tài chính về mặt lý thuyết và các mục tiêu, phương thức, nguyên tắc của NN về QL TC - TT - Giúp học viên có khả năng nghe, đọc và hiểu một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến tài chính - tiền tệ trong thực tế trên các phương tiện thông tin (TV, đài, báo,…) - Giúp học viên nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học vào các hoạt động thực tiễn trong công tác tại CQ, địa phương. MỤC TIÊU HỌC TẬP

  4. ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP 1. Triết học2. Kinh tế chính trị3. Kinh tế vĩ mô4. Kinh tế vi mô5. Kinh tế quốc tế Để học tốt môn học này, yêu cầu học viên đã học các môn:

  5. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC VIÊN1. Tham gia nghe giảng ở trên lớp (tối thiểu 80% số tiết)2. Ôn bài cũ và đọc bài mới trước khi lên lớp3. Tham gia thảo luận, phát biểu, đóng góp ý kiến trong quá trình học tập4. Làm đầy đủ bài tập liên quan đến môn học5. Làm và nộp đúng hạn bài tập lớn

  6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP1. Bài tập lớn 20%2. Thi cuối kỳ 80%(Lưu ý: Trong quá trình học tập, học viên thường xuyên phát biểu sẽ được cộng điểm bài tập lớn)

  7. NỘI DUNG MÔN HỌCMôn học gồm 5 chương:1. Quản lý NN về tài chính - Tiền tệ2. Quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước3. Quản lý NN về Tín dụng4. Quản lý NN về TT Chứng khoán5. Quản lý NN về Bảo hiểm

  8. TÀI LIỆU HỌC TẬP1. Frederic S.Mishkin. 2001. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - HN2. PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài. 2007. Lý thuyết tài chính - Tiền tệ. Nhà xuất bản ĐH KTQD. Hà nội.3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn. 2004. Tiền tệ - ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.4. TS. Nguyễn Minh Kiều. 2006. Tiền tệ - ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.5. GS.TS. Dương Thị Bình Minh,TS.Sử Đình Thành. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.6. Quản lý NN về Tài chính. PGS.TS.Trần Đình Ty. 2008. NXB KH & KThuật

  9. TÀI LIỆU HỌC TẬP (tt)6. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2001. Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà nội 7. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2004. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.8. PGS.TS. Lê Văn Tề, TS. Nguyễn Văn Hà. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.9. Tạp chí chuyên ngành: Tạp chí tài chính, Thời báo tài chính, Thời báo kinh tế Việt nam, Tạp chí ngân hàng, Tạp chí Thị trường tài chính-tiền tệ, …

  10. CHƯƠNG 1QUẢN LÝ NN VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ( 15 TIẾT )

  11. Mục tiêu của chươngGiúp học viên trả lời các câu hỏi:1. Tài chính: Bản chất là gì? có những chức năng nào? thế nào là CSTCQG?….2. Tiền tệ: sự xuất hiện? vai trò? Lạm phát? CSTTQG?....3. QLNN về TC – TT: Mục tiêu? Nguyên tắc? Phương thức?....

  12. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG 1. Tổng quan về Tài chính2. Tổng quan về Tiền tệ3. Quản lý NN về Tài chính - Tiền tệ

  13. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNHSinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau:1. Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của Tài chính 2. Biểu hiện bên ngoài và bản chất bên trong của Tài chính3. Chức năng của Tài chính ( Hiểu và nắm được mối quan hệ giữa các chức năng)4. Các khâu trong hệ thống tài chính nước ta hiện nay 5. Khái niệm và nội dung của chính sách tài chính quốc gia

  14. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH1. Khái niệm Tài chính 2. Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của Tài chính3. Chức năng của Tài chính4. Hệ thống tài chính 5. Chính sách Tài chính quốc gia

  15. TIỀN ĐỀ RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH1. Nền sản xuất hàng hóa - tiền tệ  tiền đề tiên quyết2. Nhà nước  tiền đề định hướng

  16. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNHBIỂU HIỆN BÊN NGOÀI CỦA TÀI CHÍNH- Các hoạt động thu chi bằng tiền của các chủ thể trong xã hội- Sự vận động của tiền tệ ( nguồn tài chính) từ nơi này sang nơi khác trong xã hội- Sự tạo lập ( hình thành), sử dụng (phân phối) các quỹ tiền tệ trong xã hội

  17. NGUỒN TÀI CHÍNHNguồn tài chính là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình

  18. QUỸ TIỀN TỆQuỹ tiền tệ là một lượng nhất định các nguồn tài chính được dùng cho một mục đích nhất định

  19. Đặc điểm: có 3 đặcđiểm1. Các quỹ tiền tệ luôn luôn biểu hiện các quan hệ sở hữu (việc sử dụng quỹ tuỳ thuộc ý chí chủ quan của chủ sở hữu và các nguyên tắc, quy ước)2. Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích của nguồn tài chính (đầu tư, tích luỹ, tiêu dùng,…).3. Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thường xuyên, tức là chúng luôn luôn được tạo lập và sử dụng.

  20. NỘI DUNG BÊN TRONG CỦA TÀI CHÍNHNguồntàichínhtrongxãhộiluônvậnđộngmộtcáchliêntụcvàtrongmốiquanhệchằngchịt, đadạnggiữacácchủthểtrongxãhộidẫntớiviệclàmthayđổilợiíchkinhtếcủacácchủthểđó.Biểuhiệnbêntrongcủa TC  thểhiệnvàphảnánhcácquanhệkinhtếgiữacácchủthểtrongquátrìnhphânphốicácnguồntàichính => gọilàcácquanhệtàichính, nhưvậy =>

  21. TÀI CHÍNH được hiểu là:Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội.

  22. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KTTT1. Tài chính là nguồn vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động, thúc đẩy sự PT KT – XH, ổn định chính trị, bảo vệ thành quả CM của đất nước;2. TC là công cụ phân phối tổng SPXH, điều tiết quản lý vĩ mô, đảm bảo ổn đinh và tăng trưởng KT đất nước 1 cách bền vững3. TC thực hiện kiểm tra TC đối với mọi hoạt động KT – XH, ngăn ngừa, phát hiện, xử lý các hiện tượng lãng phí, tiêu cực,…

  23. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH1. Chức năng phân phối2. Chức năng giám đốc3. Chức năng kích thích

  24. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI1. Khái niệm2. Đối tượng phân phối3. Chủ thể phân phối4. Kết quả phân phối5. Đặc điểm phân phối

  25. KHÁI NIỆMChức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau và những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội

  26. ĐỐI TƯỢNG PHÂN PHỐI: là các nguồn tài chínhNội dung:1. GDP2. Phần tiết kiệm3. Tài sản từ nước ngoài chuyển về và từ trong nước chuyển ra4. Tài nguyên

  27. CHỦ THỂ PHÂN PHỐI1. Chủ thể có quyền sở hữu nguồn tài chính2. Chủ thể có quyền sử dụng nguồn tài chính3. Chủ thể có quyền lực chính trị4. Chủ thể chịu sự ràng buộc bởi các quan hệ xã hội

  28. KẾT QUẢ PHÂN PHỐISự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội nhằm những mục đích đã định.

  29. ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI1. Chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị2. Gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tê nhất định3. Diễn ra một cách thường xuyên, liên tục

  30. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC1. Khái niệm2. Đối tượng giám đốc3. Chủ thể giám đốc4. Kết quả giám đốc5. Đặc điểm giám đốc

  31. KHÁI NIỆMChức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định.

  32. ĐỐI TƯỢNG GIÁM ĐỐCQuá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.CHỦ THỂ GIÁM ĐỐC Chính là các chủ thể phân phối.

  33. KẾT QUẢ GIÁM ĐỐCPhát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân phối. ĐẶC ĐIỂM GIÁM ĐỐC1. Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền2. Giám đốc tài chính là loại giám đốc rất toàn diện, thường xuyên, liên tục và rộng rãi.

  34. Chức năng kích thích Tài chính được coi là lợi ích vật chất, là hệ thống đòn bẩy về kinh tế, là động lực huy động mọi nguồn lực, lợi ích cá nhân, là nét đặc trưng cơ bản của con người, nó là chất kích thích, quyến rũ mãnh liệt mọi cá nhân, ….Cá nhân => khuyến khích làm giàuDoanh nghiệp => tối đa hoá lợi nhuậnQuốc gia (dân tộc) => Lợi ích cốt lõi phải bảo vệ và phát triểnTính hai mặt: trong quản lý NN về TC => phải use công cụ TC linh hoạt, định hướngđúngđắn, tránh kích thích quá mức, nhằm hạn chế mặt tiêu cực

  35. Hai chức năng của TC trên giác độ thực tiễn1. Tạo lập vốn2. Phân phối vốn3. Mối quan hệ tạo lập vốn và phân phối vốn trong nền kinh tế

  36. HỆ THỐNG TÀI CHÍNHHệ thống tài chính là tổng thể các luồng vận động của các nguồn tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong các lĩnh vực đóHay Hệ thống tài chính là tổng thể các khâu tài chính có mối quan hệ gắn bó mật thiết, hữu cơ với nhau trong quá trình hoạt động.

  37. PHÂN LOẠI THEO QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỬ DỤNG:Hệ thống tài chính bao gồm 3 khâu:1. Tài chính Nhà nước2. Tài chính Doanh nghiệp, các tổ chức xã hội3. Tài chính dân cư & hộ gia đình

  38. Phân loại theo các điểm dẫn vốnHệ thống tài chính gồm 5 khâu:1. NSNN2. TC DN3. TC dân cư & các tổ chức4. TC đối ngoại5. TTTC và các TCTGTC

  39. Phân loại theo tính chất hoạt động tài chính Hệ thống tài chính bao gồm 6 khâu:1. NSNN2. Tín dụng3. Bảo hiểm4. TC DN5. TC dân cư & hộ gia đình6. TC các tổ chức ngoài lĩnh vực sản xuất

  40. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIAKháiniệm:Chínhsáchtàichínhquốc gia (NFP) làchínhsáchcủanhànướcvềsửdụngcáccôngcụtàichínhbaogồmhệthốngcácquanđiểm, mụctiêu, chủtrươngvàgiảiphápvềtàichính - tiềntệcủanhànướcphùhợpvớiđặcđiểmcủađấtnướctrongtừngthờikỳnhằmbồidưỡng, khaithác, huyđộngvàsửdụngcácnguồntàichínhđadạngphụcvụcóhiệuquảchoviệcthựchiệncáckếhoạchvàchiếnlượcpháttriểnkinhtế - xãhộicủaquốcgiatrongthờikỳtươngứng.Nội dung:bgồmnhiềunội dung phongphú & phứctạp, baoquátmọikhâucủa HTTC & mọilĩnhvực; Cs 1 khâu -> Tàikhoá, 1 lĩnhvực -> Tcđngoại, 1 côngcụ-> thuế, lsuất, tỷgiá, đốixửcủa NN (TC) -> KKđtư, tàitrợ, bảohộ,…

  41. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA1. Chính sách phát triển nguồn lực tài chính2. Chính sách khai thác, động viên nguồn lực tài chính3. Chính sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính

  42. TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆHọc viên nắm được các nội dung cơ bản sau:1. Sự ra đời và bản chất của tiền tệ2. 05 chức năng của tiền tệ: đo lường giá trị, trung gian trao đổi, dự trữ giá trị, thanh toán, tiền tệ thế giới.3. Vai trò của tiền tệ4. Các hình thái tiền tệ: hóa tệ, tín tệ, bút tệ (tiền ghi sổ) và tiền điện tử5. Các khối tiền tệ ( M1, M2, M3,L) và các chế độ tiền tệ 6. Cầu tiền tệ và các nhân tố ảnh hưởng7. Cung tiền tệ và các kênh cung ứng tiền8. Khái niệm, các loại, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp kiểm soát lạm phát9. Chính sách TTQG

  43. NỘI DUNG VỀ TIỀN TỆ 1. Bản chất, chức năng và vai trò của tiền tệ2. Các hình thái tiền tệ3. Khối tiền tệ và chế độ tiền tệ4. Cung - cầu tiền tệ5. Lạm phát6. Chính sách TTQG

  44. KHÁI NIỆM TIỀN TỆ Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo lường giá trị của các hàng hóa kháchay Tiền tệ là bất kỳ một phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng và thanh toán công nợ. Nó là một phương tiện trao đổi

  45. Bản chất của Tiền tệThể hiển rõ qua 2 thuộc tính: - Giá trị sử dụng: là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của Xh và nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Giá trị sử dụng của 1 loại tiền tệ là do xã hội quy định. - Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm về “sức mua tiền tệ”, đó là khả năng đổiđược nhiều hay ít HH khác trong trao đổi (không xét với từng hh mà xét toàn bộ hh trên thị trường)

  46. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ1. Chức năng đo lường giá trị2. Chức năng trung gian trao đổi3. Chức năng dự trữ giá trị4. Chức năng thanh toán5. Chức năng tiền tệ thế giới

  47. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ1. Tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng và phát triển kinh tế hàng hóa2. Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ quốc tế3. Tiền tệ là công cụ phục vụ cho mục đích của người sở hữu chúng

  48. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ1. Hóa tệLà một loại hàng hóa nào đó do được nhiều người ưa chuộng nên có thể tách ra khỏi thế giới hàng hóa nói chung để thực hiện các chức năng của tiền tệ. Hóa tệ có thể chia thành 2 loại: hóa tệ không phải kim loại và hóa tệ kim loại2. Tín tệTín tệ là loại tiền tệ được đưa vào lưu thông nhờ vào sự tín nhiệm của công chúng, chứ bản thân nó không có hoặc có giá trị không đáng kể. Tín tệ có hai loại: tín tệ kim loại và tiền giấy

  49. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ (tt)3. Bút tệ (Tiền ghi sổ)Bút tệ ra đời vào giữa thế kỷ 19. Bút tệ là những khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng. Đó là tiền do hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng.4. Tiền điện tử: các loại thẻ tín dụng và thẻ thanh toán

  50. KHỐI TIỀN TỆ1. Khối tiền tệ M12. Khối tiền tệ M23. Khối tiền tệ M34. Khối tiền tệ L

More Related