1 / 17

1/2013

Nghiên cứu trường hợp tại Sơn la và Lâm đồng TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI VÌ NGƯỜI NGHÈO: Một số vấn đề liên quan tới cộng đồng dân tộc thiểu số. 1/2013. Lý do thực hiện nghiên cứu. TTĐĐ diễn ra trên mọi miền, với nhiều nhóm dân tộc và dưới nhiều hình thức khác nhau.

carter-mays
Download Presentation

1/2013

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nghiên cứu trường hợp tại Sơn la và Lâm đồng TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI VÌ NGƯỜI NGHÈO:Một số vấn đề liên quan tới cộng đồng dân tộc thiểu số 1/2013

  2. Lý do thực hiện nghiên cứu • TTĐĐ diễn ra trên mọi miền, với nhiều nhóm dân tộc và dưới nhiều hình thức khác nhau. • TTĐĐ làm thay đổi hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá trị thu nhập trên một diện tích đất. • Phân phối lại cơ cấu sử dụng đất, phân bổ lao động xã hội có thể dẫn tới “mất đất”, thiếu việc làm nông nghiệp, tác động tới cấu trúc xã hội • TTĐĐ là giải pháp phát triển nền sản xuất hàng hóa và được các chủ thể sản xuất khai thác làm lợi thế. • TTĐĐ như thế nào thì được xem là bắt nguồn từ quan điểm của người nghèo, người DTTS?

  3. Nghiên cứu tại Sơn la và Lâm đồng • Chọnchủthểsảnxuấtlàmđốitượngnghiêncứuđểmôtảgiảipháp TTĐĐ vàtácđộngcủanótớinhómđốitượngliênquan. • Sửdụngnghiêncứutrườnghợpvớiphươngphápthuthậpthông tin địnhtính. • Môtảquanđiểmcủacácbênliênquan, đặcbiệtlànhóm DTTS thamgia TTĐĐ • Phỏngvấnsâu 46 hộgiađình, thựchiện 5 cuộcthảoluậnnhóm, 5 doanhnghiệp, 10 sở ban ngành, UBND 8xã và ban quảnlý 7 thôn.

  4. Người DTTS ở Sơn la và Lâm đồng • Sơn la cóhơn 1 triệudânthuộc 12 nhómdântộc. Dântộcthiểusốchiếmtrên 80%. DântộcTháichiếmkhoảng 55%, H’mong 12%, Mường 8.4%, Dao 1.82%, Khơmú 1.89% vàcácdântộckhác • Lâmđồngcóhơn 40 dântộckhácnhautrongtổngsốhơn 1 triệudânsinhsống. Nhómdântộcthiểusốchiếmkhoảng 33%. TrongđóngườiK’hochiếm 12%, Mạchiếm 2.5%, Nùng 2%, Tày %, Hoa 1.5%, Chu ru 1% vànhiềudântộckhác.

  5. Các loại chủ thể SX áp dụng TTĐĐ • Loại hình công ty • Công ty cổ phần nhà nước (CTCP Cao su Sơn la) • Công ty TNHH Lâm đài (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sản xuất giống rau) • Công ty TNHH Vườn Maya (doanh nghiệp vốn nước ngoài) • Loại hình HTX có hoạt động tại khu vực DTTS • Có thành viên sáng lập là người DTTS (Sơn la) • Thành viên sáng lập không phải là người DTTS (LĐ)

  6. TTĐĐ ở các mô hình • Mô hình TTĐĐ phản ánh giải pháp chuyên môn hóa của chủ thể sản xuất để khai thác lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật địa phương (góp cổ phần, hợp đồng sản xuất, thuê lại đất của nông dân) • Thời gian TTĐĐ phụ thuộc vào chính sách hiện hành và kết quả sản xuất kinh doanh của chủ thể sản xuất • Giải pháp chuyên môn hóa của chủ thể sản xuất và năng lực sản xuất của người có quyền SDĐ quyết định hình thức liên kết giữa người có quyền sở hữu đất và chủ thể sản xuất trong TTĐĐ

  7. Yếu tố thúc đẩy TTĐĐ

  8. Lý do chọn lựa mô hình TTĐĐ* Trường hợp nghiên cứu Sơn la *Theo quanđiểmcủanhữngngườiđượcphỏngvấn ** Sốlượngngườinhắctớitrongbiênbảnphỏngvấn

  9. Thay đổi phân công lao động • Thay đổi vị thế của người có quyền SDĐ (từ người làm chủ sang người làm thuê) • Thay đổi quan hệ lao động (từ có toàn quyền quyết định sang lệ thuộc vào quyết định của chủ thể SX) • Thay đổi đặc điểm sản xuất từ tích lũy tài sản sang sản xuất hàng hóa. Giảm cơ hội chọn lựa loại sản phẩm (hàng hóa) phù hợp với khả năng sản xuất. • Thúc đẩy (HTX) và triệt tiêu (Cao su) hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa đơn giản đang hình thành ở địa phương

  10. Thay đổi thu nhập • Thay đổi thu nhập được tính bằng số lương so với phần thu trước đó từ đất góp. Không “cổ đông nông dân” nào biết mình nắm giữ bao nhiêu % giá trị công ty, kế hoạch phân chia lợi nhuận,... • Có thu nhập từ cho thuê đất (tại Lâm đồng) • Thay đổi thu nhập tương xứng với thay đổi mức độ lao động ở mô hình góp đất HTX • Thay đổi “diện mạo” cộng đồng: (i) giúp làm giảm khoảng cách giàu nghèo theo cách làm người nghèo khá lên, người khá nghèo đi (Cao su Sơn la); (ii) không thoát nghèo/làm nghèo khả năng sinh kế của họ (L Đ)

  11. Thay đổi cấu trúc XH truyền thống • Tỷ lệ thuận với mức độ thay đổi mô hình sản xuất ở hộ gia đình và cộng đồng • Thay đổi quyền quyết định trong gia đình về tổ chức sản xuất, phân công lao động, phân phối thu nhập của hộ gia đình • Vai trò của người già, người sản xuất giỏi giảm sút, có nguy cơ tác động tiêu cực tới khu vực kiến thức bản địa mang đặc trưng sản phẩm, đặc trưng văn hóa. • Các hình thức văn hóa, lễ hội được rút ngắn và thực hiện với quy mô nhỏ hơn

  12. Ai quyết định việc TTĐĐ Trường hợp nghiên cứu Sơn la

  13. Những thách thức

  14. Bàn luận: hiệu quả TTĐĐ với CT • Đáp ứng mục tiêu hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của địa phương • Khiến nhiều hộ gia đình nằm dưới giới hạn “an toàn” • Triệt tiêu các hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa đơn giản đã hình thành • “Đồng hóa” cộng đồng vào một tầng lớp lao động • Quá tập trung khai thác lợi thế tự nhiên, chính sách thay vì khai thác lợi thế xã hội, kỹ thuật, văn hóa. • Sự bào mòn các giá trị văn hóa, kiến thức bản địa qua các giai đoạn phát triển sản xuất hàng hóa TTĐĐ

  15. Bàn luận: hiệu quả TTĐĐ với HTX • Hạn chế tính chủ động của chủ thể sản xuất do không tập trung được đất đai số lượng lớn • Nằm trong giới hạn “an toàn” của các hộ tham gia • Tạo cơ hội về tiếp cận thị trường và cơ hội phát triển các sản phẩm hàng hóa mang tri thức bản địa • Không thay đổi lớn về thu nhập và cấu trúc xã hội • Nâng vị thế nông dân khi trở thành chủ thể sản xuất có hợp đồng với doanh nghiệp • Khó tạo ra thay đổi lớn do quy mô can thiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật, tổ chức sản xuất không cao.

  16. Khuyến nghị • Quy trình phê duyệt các dự án đầu tư có TTĐĐ cần bao gồm: • Đánh giá tính phù hợp của mô hình tập trung đất đai dự kiến với đặc trưng văn hóa, cấu trúc xã hội để không làm mất dần bản sắc dân tộc của khu vực can thiệp • Đánh giá khả năng thích ứng của mô hình sản xuất ở cấp hộ sau khi có tập trung đất đai • Áp dụng quy trình tham vấn cộng đồng trước khi quyết định phê duyệt đầu tư, tránh phê duyệt trước, vận động sau.

  17. Khuyến nghị • Cần chính sách hỗ trợ tạo lực “kéo” các chủ thể sản xuất địa phương đưa sản phẩm truyền thống ra thị trường • Cần chính sách đặc biệt trong phạm vi chương trình TTĐĐ chuyển đổi cây trồng cho đối tượng rơi xuống dưới mức an toàn về sản xuất, lao động • Tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh mô hình cao su với các nội dung: Đại diện quyền góp vốn, bảo hiểm tài sản trên đất, hiệu quả của việc “giữ sổ đỏ” • Các nghiên cứu tiếp theo.

More Related