1 / 27

ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN

ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN. Tháng 9 năm 2014. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG. Thông báo công tác của trường Nộp đề kiểm tra, nhập điểm,. Hành chính sự vụ. Tổ chức c huyên đề, thao giảng, ... Hướng dẫn, tập huấn lại,. Chuyên môn. Tham quan, thực địa,. Ngoại khóa.

Download Presentation

ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Tháng 9 năm 2014

  2. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG • Thông báo công tác của trường • Nộp đề kiểm tra, nhập điểm, ... Hành chính sựvụ • Tổ chức chuyên đề, thao giảng, ... • Hướng dẫn, tập huấn lại, ... Chuyên môn • Tham quan, thực địa, ... Ngoại khóa

  3. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG TỔ CHUYÊN MÔN (BGH) Phân công GV giảng dạy GIÁO VIÊN Chuẩn bị bài GIÁO VIÊN Vấn đề cốt lõi của sinh hoạt chuyên môn: Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm, đánh giá, xếp loại giáo viên Giảng dạy trên lớp TỔ CHUYÊN MÔN Họp đánh giá, xếp loại

  4. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰ GiỜ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG 1. Mục đích 2. Thiết kế bài dạy minh họa 3. Dạy minh họa 4. Dự giờ 5. Phân tích tiết dạy minh họa 6. Kết quả

  5. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG Tập trung vào việc đánh giá, xếp loại tiết dạy; Thống nhất cách dạy các dạng bài. Bài dạy minh họa được coi là bài dạy mẫu; 1. MỤC ĐÍCH Tập trung chủ yếu vào việc dạy, ít quan tâm đến việc học của HS;

  6. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG Được thiết kế theo nội dung các chuyên đề được xác định trong KH năm học 2. Thiết kế bài dạy minh họa. Được thiết kế theo mẫu chung, bám sát SGK, sách GV. Ít khi dám thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp; PPDH máy móc, không linh hoạt (các bước lên lớp, thời gian, ...);

  7. Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học GV thường cố gắng làm “tròn vai”, tuân thủ thời gian, chủ yếu tập trung vào các HS khá giỏi 3. Dạy minh họa. Đa số các tiết dạy minh họa thường mang tính “biểu diễn - trình diễn”. - Để đối phó với việc đánh giá, xếp loại tiết dạy, một số GV đã “chuẩn bị trước”).

  8. 4. Dự giờ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG Sự phân chia môn học và giảng dạy theo khối đã tạo ra sự ngăn cách giữa các GV, khó có thể cùng hành động hướng đến mục tiêu chung. Mục đích cuối cùng của dự giờ là đánh giá, xếp loại tiết dạy. Vì vậy, người dự giờ thường tập trung mọi sự chú ý theo dõi GV dạy, ít chú ý đến người học

  9. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG Nhằm mục đích đánh giá xếp loại GV dạy. Không khí buổi sinh hoạt chuyên môn thường nặng nề. 5. Phân tích tiết dạy GV dạy thường chỉ biết lắng nghe một chiều từ các ý kiến đóng góp Chốt lại các ý và nêu ý kiến xếp loại chung tiết dạy.

  10. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG 6. Kết quả a) Đối với học sinh Kết quả học tập ít được cải thiện. Những HS gặp khó khăn trong học tập thường bị GV “bỏ quên”. Tiết dạy không đúng thực chất, HS là “diễn viên”,  mệt mỏi, nhàm chán.

  11. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG 6. Kết quả b) Đối với giáo viên Bị “áp lực”, phải “bám sát” những quy định, không dám sáng tạo. GV lúng túng khi gặp tình huống. PPDH sử dụng trong tiết dạy mang tính hình thức “Chuẩn bị trước” quá kỹ  tiết dạy đôi khi quá “lý tưởng”. Người dự giờ không học hỏi được điều gì.

  12. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG 6. Kết quả c) Đối với CBQL Không tạo điều kiện để GV phát huy những ý tưởng sáng tạo. GV thường ngại tâm sự, chia sẻ với CBQL. CBQL khó phát hiện được những điểm yếu, điểm mạnh của từng GV để hỗ trợ.

  13. SHCM THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ? Mục đích, ý nghĩa của SHCM: SHCM là hoạt động trong đó GV học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thử nghiệm và trải nghiệm những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thực hành, giữa ý định và thực tế.

  14. SHCM THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ? Triết lý Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học: Đảm bảo cơ hội học tập cho từng em học sinh; Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho mọi giáo viên; Xây dựng cộng đồng học tập để đổi mới nhà trường; Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được; Giáo viên phải chấp nhận mọi em học sinh với đặc điểm riêng của từng em. NCBH thay đổi cả người dạy và người học, tạo ra một cộng đồng học tập.

  15. QUY TRÌNH SHCM THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Có 4 bước: Chuẩn bị bài dạy minh họa Tiến hành dạy và dự giờ M1 M2 M4 M3 Suy ngẫm và thảo luận Áp dụng vào dạy học

  16. QUY TRÌNH SHCM THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 1. Chuẩn bị giờ dạy MH 2. Các bước tiến hành giờ dạy MH 3. Chuẩn bị suy ngẫmvàthảoluậnvề giờdạy MH 4. Áp dụng vào thực tế dạy học hằng ngày ntn? Sau buổi SHCĐ người dự sinh hoạt thu hoạch được những gì? Ai làngườichuẩnbịgiờdạy MH? Ai làngườitiếnhànhdạy? Khidạylưu ý nhữnggì? Ai làngườichủtrìbuổisuyngẫmvàthảoluận Khi chuẩn bị giờ dạy MH cần lưu ý những gì? Người dự giờ cần ghi chép và quan sát như thế nào? Tiếntrìnhvànội dung củabuổisuyngẫmvàthảoluận Hiệu quả của SHCM mới? (đối với HS, với người dạy và người dự giờ, với CBQL…) Việc trao đổi giờ dạy với TCM như thế nào? Việc chuẩn bị các minh chứng để tra đổi về giờ dạy như thế nào? Khisuyngẫmvàthảoluậncầnlưu ý nhữnggì?

  17. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - Không đánh giá xếp loại giờ dạy theo các tiêu chí - Tập trung vào việc đánh giá, xếp loại tiết dạy; - Thống nhất cách dạy các dạng bài. Bài dạy minh họa được coi là bài dạy mẫu; - Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, phát huy khả năng sáng tạo 1. MỤC ĐÍCH - Đảmbảotất cả HS tham gia quá trình học tập, đồng thời nâng cao chất lượng học tập của từng học sinh - Tập trung chủ yếu vào việc dạy, ít quan tâm đến việc học của HS;

  18. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - GV thay mặt nhóm thể hiện các ý tưởng đã thiết kế trong bài học.HS gặp khó khăn trong học tập được GV hướng dẫn, giúp đỡ kịp thời. - GV cố gắng làm “tròn vai”, tuân thủ thời gian, chủ yếu tập trung vào các HS khá giỏi 3. DẠY MINH HỌA - Đa số các tiết dạy minh họa thường mang tính “biểu diễn - trình diễn”. - Không được “dạy trước” vì mục đích của SHCM không phải dể đánh giá tiết dạy mà chủ yếu là cùng nhau trải nghiệm và học tập từ thực tế. - Để đối phó với việc đánh giá, xếp loại tiết dạy, mốt số GV đã “chuẩn bị trước”).

  19. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - Người dự giờ là GV các khối, các môn học để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm dạy học dựa trên thực tế học tập của HS. - Sự phân chia môn học và giảng dạy theo khối đã tạo ra sự ngăn cách giữa các GV, khó có thể cùng hành động hướng đến mục tiêu chung. 4. DỰ GiỜ - Số lượng vừa phải, ở vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép (sử dụng kĩ thuật) ... hành vi, tâm lí, thái độ của HS để có dữ liệu phân tích việc học tập của HS. - Mục đích cuối cùng là đánh giá, xếp loại tiết dạy. Vì vậy, người dự giờ tập trung mọi sự chú ý theo dõi GV dạy, ít chú ý đến người học

  20. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU SHCM TRUYỀN THỐNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - GV dạy chia sẻ những ý tưởng mới, những thay đổi, điều chỉnh, cách thức tiến hành, cảm nhận của mình. - Nhằm mục đích đánh giá xếp loại GV dạy. - GV dạy thường chỉ biết lắng nghe một chiều từ các ý kiến đóng góp 5. PHÂN TÍCH - Góp ý trên tinh thần trao đổi, chia sẻ, mang tính xây dựng; tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến HS. - Chốt lại các ý và nêu ý kiến xếp loại chung tiết dạy. - Không đánh giá, xếp loại GV - Không khí buổi sinh hoạt chuyên môn thường nặng nề. - Người chủ trì tôn trọng và lắng nghe tất cả ý kiến của GV, không áp đặt ý kiến của mình.

  21. Kết quả học tập ít được cải thiện Kết quả học tập của HS được cải thiện. Những HS gặp khó khăn trong học tập thường bị “bỏ quên”. HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào các hoạt động, không có HS nào bị “bỏ quên”. Tiết dạy không đúng thực chất,. Quan hệ giữa các HS trở nên thân thiện, gần gũi về khoảng cách kiến thức. HS là “diễn viên”,  mệt mỏi, nhàm chán SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU 6. Kết quả - Đối với học sinh NGHIÊN CỨU BÀI HỌC SHCM TRUYỀN THỐNG

  22. Bị “áp lực”, phải “bám sát” những quy định, không dám sáng tạo. Chủ động sáng tạo, tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học. Tự nhận ra hạn chế của bản thân.Quan tâm đến những khó khăn của HS, GV lúng túng khi gặp tình huống. PPDH trong tiết dạy mang tính hình thức”. Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. Tiết dạy đôi khi quá “lý tưởng” Người dự giờ không học hỏi được điều gì. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU 6. Kết quả - Đối với giáo viên NGHIÊN CỨU BÀI HỌC SHCM TRUYỀN THỐNG

  23. Không tạo điều kiện để GV phát huy những ý tưởng sáng tạo. Đánh giá cao sự linh hoạt sáng tạo của của từng GV. Có cơ hội hiểu được nguyên nhân của những khó khăn để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, GV thường ngại tâm sự, chia sẻ với CBQL.. Quan hệ giữa cán bộ quản lí và GV gần gũi, gắn bó và chia sẻ. CBQL khó phát hiện được những điểm yếu, điểm mạnh của từng GV để hỗ trợ. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU 6. Kết quả - Đối với CBQL NGHIÊN CỨU BÀI HỌC SHCM TRUYỀN THỐNG

  24. LỢI ÍCH CỦA SHCM THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC - Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học của HS. - Hiểu sâu, rộng hơn về HS và đồng nghiệp. Hình thành mối quan hệ tốt giữa GV với GV và giữa GV với HS. - Cùng nhau xây dựng và tạo nên văn hoá nhà trường. - Tạo cơ hội cho CBQL, GV hiểu về quy định của ngành và công việc của mỗi GV. - Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên môn; đổi mới dự giờ theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học của HS làm trung tâm của GV.

  25. SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Nên tổ chức ít nhất 2 lần/học kì, Là một hoạt động đổi mới GD, mang lại thay đổi tích cực về PPDH, KTĐG KẾT LUẬN Hình thành văn hóa góp ý trong nhà trường Mọi CBQL và GV cùng được tham gia

  26. MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI THỰC HiỆN CSVC • Lớp học đông, khó bố trí chỗ ngồi cho người dự; • ĐDDH còn thiếu, không đồng bộ. GIÁO VIÊN • Mất thời gian khi soạn bài; chất lượng HS không đều • GV không thể quan sát hết thái độ, hành động, sai sót từng HS TỔ CM • Mất nhiều thời gian • GV chưa thực sự hợp tác cùng nhau xây dựng bài học

  27. XIN CÁM ƠN ! www.themegallery.com

More Related