1 / 32

THOÁI HOÁ LIPID

THOÁI HOÁ LIPID. Nội dung. 1 Huy động chất béo từ thức ăn và tổ chức mỡ 2 Beta-Oxi ho á Acid b éo 3 AB c ó số Carbon l ẻ 4 AB ch ưa bão hoà 5 M ột số điểm chú ý sự oxy hoá AB 6 Th ể Ketone. Acid béo. (Dự trữ năng lượng) 2 lý do:

Download Presentation

THOÁI HOÁ LIPID

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THOÁI HOÁ LIPID

  2. Nội dung 1 Huy động chất béo từ thức ăn và tổ chức mỡ 2 Beta-Oxi hoá Acid béo 3 AB có số Carbon lẻ 4 AB chưa bão hoà 5 Một số điểm chú ý sự oxy hoá AB 6 Thể Ketone

  3. Acid béo (Dự trữ năng lượng) • 2 lý do: • Carbon trong acid béo hầu hết là (-CH2) bị oxi hoá tạo năng lượng. • Acid béo không hydrate hoá như la mono va poly saccharides nên dễ tập trung trong tổ chức mỡ

  4. Chất béo từ thức ăn và tế bào t/c mỡ Triacylglycerols • Triglycerides là thành phần quan trong trong thức ăn cung cấp năng lượng • Triglycerides là dạng chủ yếu dự trũ năng lượng trong cơ thể • Hormones (glucagon, epinephrine, ACTH) khởi động sự giải phóng AB từ tổ chức mỡ

  5. Glycerol • Glycerol tiếp tục thoái hoá cung cấp 5% NL • Tại Gan và tổ chức khác: Glycerokinase khử H tạo GDA (glycerodioxyaceton) • GDA tiếp tục thoái hoá theo cn đường Embden meyerhoff hoặc tạo glycogen

  6. Beta Oxihoá Acid béo Acid béo được thoái hoá bằng cách loại bỏ từng đơn vị 2-C • Albert Lehninger chứng minh rằng quá trình này xảy ra trong ty thể • F. Lynen và E. Reichart : nhứng đơn vị 2-C giải phóng ra làacetyl-CoA,không phải dưới dạng tự do acetate • Quá trình bắt đầu với sự oxy hoá của carbon ở vị trí "beta“ được gọi là quá trình "beta-oxy hoá "

  7. CoA hoạt hoá AB trong quá trinh oxy hoá Acyl-CoA synthetase gắn AB với CoA, nhờ thủ phân ATP thành AMP và PPi • Sự hình thành Acyl-CoA cần sử dụng năng lượng • Phản ứng cần thuỷ phân 2 pt ATP • Tuy nhiên sản phẩm của pư thuỷ phân là PPi thúc đẩy pư mạnh hơn • Chú ý: acyl-adenylate là chất trung gian trong cơ chế.

  8. Chất vận chuyển: Carnitine Carnitine vận chuyển AB qua màng trong ty thể • AB chuỗi ngắn được vận chuyển trực tiếp vào trong ty thể • AB chuỗi dài không thể vận chuyển trực tiếp vào ty thể • AB chuối dài được vận chuyển vào trong ty thể nhờ tạo thành acyl carnitines và sau đó vận chuyển trong tế bào. • Acyl-CoA esters được hình thành ở trong màng trong ty thể

  9. -Oxy hoá AB Chuỗi 4 phản ứng được lặp lại : • Tạo một nhóm carbonyl ở -C • 3 phản ứng đầu xảy ra ở C-b, phản ứng thứ 4 tách "-keto ester" trong phản ứng ngưng tụ • Sản phẩm: một acetyl-CoA và một AB có chuỗi carbons ngắn đi 2 C • 3 phản ứng đầu là cốt yếu và kinh điển – chúng ta có thể gặp lại ở một số con đuờng chuyển hoá khác

  10. Acyl-CoA Dehydrogenase Oxy hoá liên kết C-C • Gồm 3 enzyme trong khoang ty thể • Cơ chế: loại proton nhờ FAD và hình thành dạng liên kết đôi • Điện tử đi qua nhờ flavoprotein vận chuyểnếnau đó vào chuỗi vận chuyển điện tử • Enzyme bị ức chế bởi sản phẩm chuyển hoá

  11. Phản ứng thứ tư: thiolase aka -ketothiolase • Cysteine thiolate trên enzyme gắn vào nhóm -carbonyl • Nhóm Thiol của một CoA mới gắn vào chuỗi hình thành một chuỗi acyl-CoA ngắn hơn • Hình thành một thioester mới

  12. Tóm tắt chuỗi -Oxy hoá • Chuỗi phản ứng nhắc lại theo chu kỳ cho kết quả là tạo ra các đơn vị acetate • Vì vậy, acid palmitic tạo 8 acetyl-CoA -oxy hoá hoàn toàn chuỗi một acid palmitic tạo 106 phân tử ATP Palmetic-CoA + 7CoA + 7O2 + 35Pi + 35 ADP 8 Acetyl CoA + 35 ATP + 42 H2O [5 (n-1) + 12n ] -2 = 17n -7

  13. AB có chuỗi Carbon lẻ -Oxy hoá tạo propionyl-CoA • AB có chuỗi carbon lẻ được chuyển hoá bình thường cho đến đoạn 3 C cuối cùng - propionyl-CoA • Ba phản ứng tiếp theo chuyển propionyl-CoA thành succinyl-CoA • Chú ý sự tham gia của biotin và B12 • Chú ý tính toán lực xúc tác của phản ứng epimerase • Chú ý con đường oxy hoá của succinyl-CoA

  14. AB chưa bão hoà AB chưa bào hoà có 1 liên kết đôi: • Oleic acid, palmitoleic acid • Bình thường qt -oxy hoá cho 3 chu kỳ • cis-3 acyl-CoA không được chuyển hoá dưới tác dụng của by acyl-CoA dehydrogenase • Enoyl-CoA isomerase chuyển sang dạng trans- 2 acyl CoA • -oxy hoá tiếp tục từ điểm này

  15. AB chưa bão hoà Tương đối phức tạp • Giống như oleic acid, nhưng chỉ tại điểm: • 3 chu kỳ -oxy hoá • enoyl-CoA isomerase • 1 vòng thêm vào chuỗi -oxidation • Cấu trúc trans- 2, cis- 4 là vẫn đề • Enzym 2,4-Dienoyl-CoA reductase

  16. Thể Ketone Nguồn năng lượng đặc biệt chô một số tổ chức • Một số acetyl-CoA, sản phẩm thoái hoá của AB, trong ty thể tế bào gan có khả năng chuyển hoá tiếp thành acetone, acetoacetate và -hydroxybutyrate • Những sản phẩm này gọi là: “ thể ketone" • Nguồn năng lượng cho não, tim, cơ • Là nguồn năng lượng chủ yếu cho não khi đói • Các sản phẩm có thể dùng để tái tồng hợp AB • Các phản ứng :

  17. Thể Ketone II Những điểm đáng chú ý trong quá trình tổng hợp • Chỉ xảy ra trong ty thể • Bước 1: enzym thiolase xúc tác • Phản ứng 2: tạo HMG-CoA • Những pư này tương tự 2 pư đầu tiên của quá trình tổng hợp cholesterol • Bước 3: HMG-CoA bị phân cắt – tương tụ phản ứng tổng hợp citrate

  18. Thể Ketone và Diabetes `` tế bào đói giữa nơi nhiều dinh dưỡng" • Glucose is có nhiều trong máu, nhưng được hấp thụ bởi tế bào cơ, gan và tổ chức mỡ rất thấp • Các tế bào, bị đói về mặt chuyển hoá chuyển sang dị hoá glucose, mỡ và protein • Trong ĐTĐ type I, do quá ngương phân huỷ glycogen vì vậy Ac-CoA từ thoái hoá mỡ và protein không vào TCA, nên tạo thể ketone • Acetone có thể phát hiện trong hơi thở của bệnh nhân ĐTĐ type I

More Related