260 likes | 421 Views
Cải Thiện Sức Chống Chịu với Biến Đổi Khí Hậu của Vùng Ven Biển Đông Nam Á (BCR). Các công cụ dùng trong tích hợp các dữ liệu về dự báo khí hậu , hệ sinh thái và rủi ro thiên tai. VCA Training course, 04-06 April 2012. Các phần chính. Phần1: Lập bản đồ rủi ro cho các hoạch định
E N D
Cải Thiện Sức Chống Chịu với Biến Đổi Khí Hậu của Vùng Ven Biển Đông Nam Á (BCR) Cáccôngcụdùngtrongtíchhợpcácdữliệuvềdựbáokhíhậu, hệsinhtháivàrủirothiên tai VCA Training course, 04-06 April 2012
Các phần chính • Phần1: Lậpbảnđồrủirochocáchoạchđịnh Rủiro = Cácmốinguy x Tínhtổnthương • Phần 2: Phântíchkhảnăngbịtổnthương
Phần 1: Lập bản đồ rủi ro cho các hoạch định Rủirolà khảnăngbịmấtđitrongtương lai (cóthể là tínhmạnghoặccủacảihoặcsựđổvỡxãhội) Chúng ta cầnbiết: • Mứcđộrủirothếnàothìmộtxãhộicóthểchịuđựngvàchấpnhận? • Phítổnđểgiảmrủirođó là baonhiêu? • Thếnào là rủirothấp/cao? • Nhậnthứcvềrủirogiữacácquốcgiakhácnhaunhưthếnào?
Truyền thông về các rủi ro • Thông tin truyền thông về các rủi ro được xem là phần quan trọng nhất trong việc giảm nhẹ các tình huống rủi ro • Phương thức hành động để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào nhiều nhân tố: • Các lĩnh vực ưu tiên: kinh tế, văn hoá, xã hội • Năng lực của các thể chế hỗ trợ cho việc gia giảm các rủi ro • Tần số xuất hiện các rủi ro và kiến thức địa phương để đương đầu với chúng
Cơ sở cho việc lập bản đồ rủi ro Bảnđồgiúpchúngtabiếtđượcvịtrí, sựphânbốvàcácmốiquanhệcủa: • Cácmốinguyvàđặctínhcủachúng • Nhữngtổnthươngđến con người, nguồnlựcđịaphươngvànhữngđặctínhcủachúng • Sựchồnglấpgiữacácmốinguy, tínhdễtổnthươngvàcácnguồnlựcđịaphương Vàđồngthờicũngđểbiếtthêmvề • Nhữngmốinguynàothườngxảyranhiềunhất? • Nơinàocónhiềumốinguynhất? Từđó, chúngtacóthểcảitiếncáchoạchđịnhchovùngdựántrongtươnglai, điềuchỉnhcácdựánđanghoạtđộngđểgiảmthiệthạivềsau
Miêu tả về các mối nguy Là những hiện tượng nguy hiểm, những vấn đề thực tế, hoặc những hoạt động của con người hay những điều kiện mà có thể ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, sinh kế, dịch vụ sinh thái cũng như sự tàn phá kinh tế, xã hội và môi trường (ISDR,2009) Ví dụ: lốc xoáy, lỡ đất, nước lũ, núi lửa phun hay động đất
Miêu tả về các mối nguy • Cường độ và tính khốc liệt của các mối nguy: được miêu tả nhằm hỗ trợ cho việc phân cấp đặc tính của những ảnh hưởng hoặc sự tàn phá có thể xảy ra. • Việc tính toán này dựa vào các nhân tố về khí hậu, địa hình và thủy văn • Tần suất xuất hiện các mối nguy, và khả năng có thể xảy ra • Cần biết thêm về tần suất xuất hiện các mối nguy trong quá khứ? • Tần suất về cường độ của các mối nguy thường xảy ra như thế nào? • Xem xét tần suất xảy ra các sự kiện dựa vào những ghi chép lịch sử • Tần suất các sự kiện được dự đoán khác nhau giữa các mùa
Ví dụ về bản đồ cho bản đồ mối nguy cho các khu vực
Ví dụ về bản đồ mối nguy ngập lụt tại Tp. Galle, Sri Lanka Mối nguy cao Mối nguy vừa Mối nguy thấp Không có mối nguy nào • • Mức ngập nặng: sâu hơn 2m với dòng chảy >1,5m/s • Mức ngập trung bình: sâu từ 1-2m và tốc độ dòng chảy chậm • Mức ngập thấp: sâu dưới 1m và dòng chảy chậm • Mức ngập rất ít (hoặc không): không đáng kể hoặc không ngập và không ảnh hưởng đến cuộc sống Hettiarachchi/UNDP, 2011
Miêu tả về mức độ tiếp xúc Thường đề cập đến các vấn đề như con người, tài sản, cơ sở hạ tầng, các hệ thống hoặc những yếu tố hiện có tại khu vực có các mối nguy và có tiềm năng bị mất đi (ISDR, 2009)
Phần 2: Phân tích tính tổn thương Miêu tả về tính tổn thương: Đây là một yếu tố khó miêu tả nhất, thường ta có thể hiểu như sau: đó là những đặc tính hoặc hoàn cảnh của một cộng đồng, một hệ thống hoặc một tài sản mà có thể bị tổn thương bởi những ảnh hưởng tàn phá của các mối nguy (ISDR, 2009). Đó có thể là các yếu tố môi trường, tự nhiên, kinh kế, xã hội hay các thể chế. Ví dụ: • Chỉ số phát triển con người • Tỷ lệ mù chữ • Mật độ dân số • Chất lượng nước • Cơ sở hạ tầng • Việc nắm quyền (tham nhũng,…) Tính dễ tổn thương=(Mức độ tiếp xúc x tính nhảy)/năng lực thích nghi
Đánh gía tính tổn thương Địnhlượng • Thốngkêvĩmô (GNP / người) • Dữliệuvềnhânkhẩu, kinhtế, cáctổchứccơquan • Sốliệuhộgiađình Địnhtính Phântíchtínhdễtổnthương, nănglực • Dữliệucósựthamgiađónggópcủacộngđồng • Mứcđộthịnhvượng Sudmeier-Rieux, 2009
Bản đồ rủi ro Rủi ro: là sự kết hợp giữa xác suất của một sự kiện xảy ra và các tiềm năng ảnh hưởng tiêu cực của chúng Bản đồ rủi ro =các mối nguy x tính dễ tổn thương • Rủi ro biểu thị khả năng mất đi của những thứ có giá trị • Bản đồ rủi ro có thể được thực hiện ở cấp độ khác nhau từ thế giới đến địa phương
Bản đồ rủi ro ở Tp. Galle, Sri Lanka Rủi ro cao Rủi ro vừa Rủi ro thấp Không có rủi ro
Bản đồ mối nguy tại Tp. Galle, Sri Lanka Mối nguy cao Mối nguy vừa Mối nguy thấp Không có mối nguy nào • • Mức ngập nặng: sâu hơn 2m với dòng chảy >1,5m/s • Mức ngập trung bình: sâu từ 1-2m và tốc độ dòng chảy chậm • Mức ngập thấp: sâu dưới 1m và dòng chảy chậm • Mức ngập rất ít (hoặc không): không đáng kể hoặc không ngập và không ảnh hưởng đến cuộc sống Hettiarachchi/UNDP, 2011
Bản đồ tổn thương của thành phố Galle, Sri Lanka Tổn thương cao Tổn thương vừa Tổn thương thấp Không bị tổn thương
Lập bản đồ rủi ro có sự tham gia của cộng đồng Sudmeier-Rieux, 2009
Kết hợp giữa GIS & lập bản đồ rủi ro có sự tham gia của cộng đồng Jaquet, 2011
Cácchỉthị: • Đadạngthunhập • Sốtiềnnhậnđược • Tiếtkiệm • Nănglựclãnhđạocộngđồng • Cáctổchứcchínhphủ/phi chínhphủ • Cáctổchứccộngđồng • Cáckếhoạchditản • Ban ứngphóthiên tai • Hệthốnggiámsát/cảnhbáosớm • Cácưutiênhỗtrợ • Giáodục • Khảnăngtruycậpthông tin Đánh giá và lập bản đồ sức chống chịu Jaquet, 2011
Dữ liệu về hệ sinh thái cho khu vực Đông Nam Á • Thông tin vềchấtlượngvàsốlượngnước • Độchephủcủathảmthựcvật, rừng, tìnhtrạngrừngvàsựphânbốrừngngậpmặn • Độdàycủavànhđaixanh, khuvựcđấtngậpnướcvàtìnhtrạngsựckhoẻcủachúng,… Nguồndữliệu: SEA START • Dựáncủabạnsữdụngsốliệunào?
RiVAMP (UNEP) • Phân tích những rủi ro thiên tai và tổn thương dựa vào các nhân tố môi trường • Quan tâm đến dữ liệu về hệ sinh thái và biến đổi khí hậu trong quy trình đánh giá rủi ro • Sử dụng các bằng chứng nghiên cứu khoa học và định tính để chứng minh vai trò của hệ sinh thái trong việc giảm nhẹ rủi ro thiên tai, qua đó giúp người làm chính sách có những quyết định tốt hơn nhằm hỗ trợ cho sự phát triển bền vững thông qua cải tiến cách quản lý hệ sinh thái • Giúp cho các lãnh đạo cấp quốc gia và địa phương, nhất là những người lập kế hoạch sữ dụng đất và phát triển không gian, cũng như những người quản lý thiên tai và tài nguyên có những quyết định chính xác hơn. (Nguồn: UNEP, 2010)
Làm sao để kết hợp các dữ liệu rủi ro và dữ liệu khí hậu vào dự án của bạn: • Xem xét xem những bản đồ rủi ro hoặc bản đồ sử dụng đất nào có thể phù hợp? Nó có thể ở cấp cộng đồng, huyện, tỉnh hoặc quốc gia • Làm sao để những công cụ này giúp ích cho việc dự đoán của bạn? • Làm sao để có thể kếp hợp giữa VCA với những hiểu biết về rủi ro ở địa phương và những lĩnh vực ưu tiên? • Chiến lược và những tiêu chuẩn gì có kể kết hợp vào dự án của bạn để đảm bảo an toàn và chống lại các rủi ro?
Những nguồn thông tin tham khảo bổ ích • UNEP, ISDR dựánđánhgiárủiro, tổnthương, thông tin vàcảnhbáosớm http://preview.grid.unep.ch/ • ISDR Prevention web http:/www.preventionweb.net/ • PDC Atlas http://www.pdc.org/atlas/ • SEA START http://www.start.or.th/