360 likes | 1.64k Views
Bài : OXI - OZON. DỰ ÁN : OZON – MÁI NHÀ CỦA TRÁI ĐẤT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Anh Tôn Thất Tùng Hoàng Công Trường Gv hướng dẫn: Thái Hoài Minh. Ozon I. Tính chất: + Tính chất vật lí:
E N D
Bài: OXI - OZON • DỰ ÁN: OZON – MÁI NHÀ CỦA TRÁI ĐẤT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Anh Tôn Thất Tùng Hoàng Công Trường Gv hướng dẫn: Thái Hoài Minh
Ozon • I.Tính chất: • +Tính chất vật lí: • Ozon ở trạng thái khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở -1120C, tan trong nước nhiều hơn oxi khoảng 15 lần. • +Tính chất hóa học: • Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi: Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. • Ở điều kiện thường, oxi không oxi hóa được bạc, còn ozon oxi hóa được bạc: • 2Ag + O3Ag2O + O2
Ozon được hình thành trong khí quyển, trên mặt đất và sự tạo thành tầng ozon như thế nào?
Ozon: • II. Ozon trong tự nhiên • Ozon được tạo ra trong khí quyển khi có sự phóng điện. Trên mặt đất, ozon được tạo do sự oxi hóa một số chất hữu cơ. • Tầng ozon cách mặt đất 20 - 30 Km. Nó được hình thành do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa oxi thành ozon: • Tia tử ngoại • 3O2 2O3 • III. Ứng dụng • Tầng ozon bảo vệ con người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác hại của các tia tử ngoại. • Trong công nghiệp dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,… • Trong y học dùng để chữa sâu răng. • Trong đời sống dùng để sát trùng nước.
Ngoài Oxi, hiện tại tầng Ozon có bị ảnh hưởng xấu bởi tác nhân nào không ?
Các khí thải độc tạo mưa axit và làm suy giảm tầng ozon tăng hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu , ảnh hưởng sự sống của con người và động, thực vật. H2S NOX CO2 SO2 Cl2 CO F2
Lỗ thủng tầng ozon vệ tinh chụp ngày 21-09-98 tại nam cực CÁC KHÍ THẢI CF2Cl2 và CFCl3 GỌI CHUNG LÀ FREON VIẾT TẮT LÀ CFC ĐƯỢC DÙNG TRONG CÁC THIẾT BỊ LÀM LẠNH LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY THỦNG TẦNG OZON .
QUÁ TRÌNH PHÁ HỦY OZON CỦA CFC Tầng ozon bị khí CFC phá hủy theo quá trình như thế nào?
Tác hại: • Vì tầng ôzôn hấp thụ tia cực tím từ mặt trời, giảm sút tầng ôzôn dự đoán sẻ cường độ tia cực tím ở bề mặt Trái Đất, có thể dẫn đến nhiều thiệt hại bao gồm cả gia tăng bệnh ung thư da. Đấy là lý do dẫn đến Nghị định thư Montreal. Mặc dù các giảm sút của ôzôn ở tầng bình lưu gắn liền với các CFC và có nhiều lý lẽ trên lý thuyết để tin rằng giảm sút ôzôn sẽ dẫn đến tăng tia cực tím trên bề mặt Trái Đất, chưa có nhiều quan sát trực tiếp chứng minh liên hệ giữa giảm sút ôzôn và gia tăng tỷ lệ phát bệnh ung thư da ở con người.
Cần bảo vệ tầng ozon như thế nào? -Hạn chế việc thải các khí độc vào môi trường, khí quyển ( CO2 , SO2, NO2 ….), -Hạn chế chất CFC bằng cách sử dụng chất khác thay thế trong công nghiệp làm lạnh.