1 / 19

Bài thuyết trình

Bài thuyết trình. Xung đột trong nhóm và quản trị xung đột trong nhóm. 1. Nguyễn Như Quỳnh. 2. 2. Trần Huỳnh Thùy Trang. Lê Hữu Ngọc. 3. Nguyễn Thị Thanh Thúy. 4. Hồ Văn Nhất. 5. Trịnh Thị Thanh Thảo. NHÓM THỰC HIỆN. MỤC LỤC. GiỚI THIỆU CHUNG. KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT.

clint
Download Presentation

Bài thuyết trình

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài thuyết trình Xung đột trong nhóm và quản trị xung đột trong nhóm

  2. 1 Nguyễn Như Quỳnh 2 2 Trần Huỳnh Thùy Trang Lê Hữu Ngọc 3 Nguyễn Thị Thanh Thúy 4 Hồ Văn Nhất 5 Trịnh Thị Thanh Thảo NHÓM THỰC HIỆN

  3. MỤC LỤC

  4. GiỚI THIỆU CHUNG KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT DẤU HIỆU CỦA XUNG ĐỘT Ý NGHĨA CỦA XUNG ĐỘT PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT

  5. KHÁI NiỆM XUNG ĐỘT là quá trình mà một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.

  6. Cử chỉ, hành động. DẤU HiỆU CỦA XUNG ĐỘT Bất đồng, không cần quan tâm đến vấn đề cần giải quyết,. Che giấu thông tin xấu, thiếu trung thực với các vấn đề nhạy cảm Ngạc nhiên Ý kiến bất đồng phổ biến rộng rãi Sai lệch về hệ thống giá trị Tìm kiếm quyền lực và thiếu sự tôn trọng. Thiếu mục tiêu cụ thể, không có quy trình rõ rang, mù mờ về thông tin

  7. Năng lượng làm việc bị giảm sút thay vào đó là xung đột – mâu thuẫn Ý NGHĨA CỦA XUNG ĐỘT Nhưng, xung đột cũng có chức năng thúc đẩy sự phát triển của một tổ chức Nhưng, xung đột cũng có chức năng thúc đẩy sự phát triển của một tổ chức

  8. PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT

  9. NGUYÊN NHÂN GÂY RA XUNG ĐỘT Xung đột không hoàn toàn tiêu cực, ngược lại nó mang đến những ý nghĩa và động lực hết sức tích cực Sự xung đột có thể xảy đến khi có quan điểm chống đối từ người này đối với người kia.

  10. CÁCH GiẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Yêu cầu những người phản đối giải thích cho những bất bình của họ Cố gắng dàn xếp để có sự ổn thỏa  Mỗi bên nên viết ra 10 câu hỏi cho “đối thủ” của mình  Để nghị mỗi thành viên đưa ra một danh sách những việc “bên kia” cần làm Thuyết phục những thành viên trong nhóm là đôi khi họ nên thừa nhận là mình đang sai Tôn trọng ý kiến của các chuyên gia, các bậc “tiền bối” của nhóm

  11. PHƯƠNG PHÁP GiẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Giữa tốt mối quan hệ là mối quan tâm hàng đầu Tách vấn đề ra khỏi con người Chú ý đến những lợi ích hiện có Hãy lắng nghe trước khi nói Đưa ra “sự việc” Đưa ra nhiều lựa chọn Bằng cách làm theo những phương pháp trên, ta có thể giải quyết xung đột trong sự bình tĩnh và lịch sự

  12. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 5 bước Thiết lập một bức tranh tổng quát: Trình bày lại những vấn đề đã nghe Làm đơn giản vấn đề Tómtắtlạinhữngvấnđềđãbiết Khi nói, phải dùng một thái độ bình tĩnh và mang tính xây dựng Tập hợp những thông tin đã có: Lắng nghe và hiểu được quan điểm của những người xung quanh. Duy trì tính linh hoạt Phân biệt luồng tư tưởng

  13. Kiểm định lại vấn đề: Bước3 cũnggiốngnhưbước 2 ở trên, bạnlầnlượtnhìnlạinhữnggìbạnxácđịnhvàhãykiểmđịnhxemchúngcóthậtsựchínhxácchưa? Phát thảo hướng giải quyết có thể có: Một giải pháp thật sự hiệu quả khi chúng thỏa mãn được yêu cầu của số đông. Cho nên, phát thảo những giải pháp có thể có là một phương pháp hiệu quả tạo điều kiện cho mọi người tham gia đóng góp giải pháp của mình. Thương lượng để tìm ra giải pháp: Phương pháp này có thể giúp bạn tìm ra giải pháp tốt nhất để thỏa mãn cả hai phía trong hòang cảnh khó khăn nhất. Có 3 nguyên tắc trong thương lượng là: nhẫn nại, bình tĩnh và tôn trọng đối phương.

  14. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ

  15. NGUYÊN TẮC CHUNG KHI GiẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Nên bắt đầu bằng phương pháp hợp tác Không thể sử dụng tất cả các phương pháp. Áp dụng các phương pháp theo hoàn cảnh.

  16. VAI TRÒ CỦA XUNG ĐỘT Xung đột là điều không thể tránh khỏi, thậm chí là cần thiết vì nó đóng vai trò là động lực của cạnh tranh và tiến bộ.  Trong cuộc sống của chúng ta xung đột là tất yếu, nếu không có xung đột thì chúng ta rất khó để phát triển. giải quyết mâu thuẫn và xung đột sao cho ổn thõa và là một công việc mà nhà quản lý cần chú tâm để thúc đẩy DN. Người ta nhận thấy rằng mâu thuẫn là điều không thể tránh được, Sự tiềm ẩn xung đột được tìm thấy khắp mọi nơi. Xung đột có thể sắp ra ở mọi cấp độ từ nhỏ đến lớn.

  17. Ý NGHĨA CỦA XUNG ĐỘT Mức độ xung đột cao tạo ra sự mất kiểm soát trong tổ chức, năng suất giảm, tại ra sự thù hằn trong tổ chức. Xung đột tạo ra động lực phát triển cho tổ chức. Các nhà lãnh đạo nên tạo ra một môi trường của các quan điểm bất đồng có tính chất xây dựng nhằm cải thiện thất lượng của các quyết định và để nâng cao mức độ cam kết của các quyết định được đưa ra. Các nhà lãnh đạo có thể và nên tiến hành các bước vững chắc để xây dựng sự xung đột thành quá trình ra quyết định

  18. thank you

More Related