240 likes | 444 Views
Tính đa dạng của giáo dục đại học tư: Trường hợp của Macau. Cheng Man Diana LAU Đại học khoa học và công nghệ Macau và Pong Kau YUEN Đại học Macau. Mục lục. Giới thiệu về Macau Buổi đầu của giáo dục đại học tư thục Macau (PHE) Sự phát triển của PHE Tính đa dạng của PHE
E N D
Tính đa dạng của giáo dục đại học tư:Trường hợp của Macau Cheng Man Diana LAU Đại học khoa học và công nghệ Macau và Pong Kau YUEN Đại học Macau
Mục lục • Giới thiệu về Macau • Buổi đầu của giáo dục đại học tư thục Macau (PHE) • Sự phát triển của PHE • Tính đa dạng của PHE • Ưu nhược điểm, cơ hội và thách thức của PHE • Kết luận
Địa lý Macau • Vị trí địa lý • Bờ biển phía nam Trung quốc • Cách Hong Kong 60 km • cách Quảng Châu 145 km • Diện tích (năm 2011) • 29.5 km2 • Dân số (năm 2011) • 556,800
Lịch sử Macau • Bồ Đào Nha cai trị từ năm 1557 đến năm 1999. • Ký kết tuyên bố chung Trung – Bồ vào năm 1987 tái khẳng định viễn cảnh chính trị của lãnh thổ. • Chủ quyền Macau được trao trả lại cho Trung Quốc vào 20 tháng 12 năm 1999. • Nó vận hành theo nguyên tắc một quốc gia hai chế độ. 50 năm quyền tự chủ ở mức độ cao được đảm bảo bởi chính quyền Bắc Kinh.
Cư dân Macau • Macau là một xã hội đồng nhất về ngôn ngữ và chủng tộc. • Hơn 95% dân số nói tiếng Hoa, 0.6% nói tiếng Bồ Đào Nha và còn lại nói tiếng Anh, Philipines hoặc các ngôn ngữ khác.
Chủ đề: PHE của Macau • Tốc độ phát triển của PHE ở Macau rất kịch tính. Năm 1981, chỉ có một đại học tư duy nhất, Đại học Bắc Á(UEA), nó cũng là đại học duy nhất vào thời điểm đó. Ngày nay, đã có 12 tổ chức giáo dục đại học. • Trong số đó, có tám đại học tư. Về tổng số sinh viên và giáo viên, khu vực tư có qui mô lớn hơn khu vực công. Tuy nhiên, tầm quan trọng và đặc tính của PHE chưa được nghiên cứu nhiều. • Mục đích của bài thuyết trình này là nhằm nghiên cứu và mức độ đa dạng của khu vực này. Tầm quan trọng và tồn tại của PHE được nghiên cứu.
Buổi đầu của PHE tại Macau: Đại học Bắc Á (UEA) • Thành lập năm 1981 • Nhắm tới chủ yếu là sinh viên Hong Kong • Được chính phủ mua lại vào năm1988 • Được thay đổi tên thành Đại học Macau (UM) vào năm1991 • Một phần của UEA được chuyển thành Đại học mở quốc tế Châu Á (AIOU), Đại học tư đầu tiên trở thành công lập sau UEA
Tính đa dạng của PHE tại Macau • Quyền sở hữu • Triết lý giáo dục • Đặc tính các trường • Quy mô trường • Thành phần sinh viên • Loại hình học tập • Phương pháp giảng • Các loại và số lượng bằng cấp
Tính đa dạng: Quyền sở hữu • UNU/IIST được quản lý bởi Đại học Liên hiệp quốc • SJC được quản lý bởi Đại học Thiên Chúa giáo Bồ Đào Nha và giáo phận Thiên Chúa Macau • KWNCM và MIM được quản lý bởi các tổ chức phi lợi nhuận • MMC có mối liên hệ gần gũi với một sòng bạc địa phương.
Tính đa dạng: Triết lý giáo dục • CU mục tiêu cung cấp các khóa học có chứng chỉ cũng như cơ hội học tập suốt đời cho người dân sống tại Macau và các quốc gia và lãnh thổ lân cận. • USJ công nhận ý nghĩa của các di sản nhiều thế kỷ về các truyền thống công giáo trong liên quan tới giáo dục nhân bản ở Macau và Đông Nam Á. • KWNCM cung cấp các khóa học cho nhân sự y tế. • MUST hướng đào tạo sinh viên năng khiếu với khả năng thực tế và cạnh tranh cao. • MIM tập trung vào các khóa quản trị doanh nghiệp cho các cơ quan chính phủ và công ty. • MMC nhằm cung cấp các khóa học liên quan tới ngành công nghiệp cờ bạc. • UNU/IIST chuyên về phát triển công nghệ phần mềm. • IEEM tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa Trung Quốc và châu Âu.
Tính đa dạng: Đặc tính các trường • Hướng nghiên cứu: UNU/IIST and IEEM • Hướng nghề nghiệp: KWNCM, MIM and MMC • Giáo dục cho người thành niên: AIOU • Giảng dạy và nghiên cứu: MUST and USJ
Tính đa dạng: Quy mô các trường • Năm 2007-2008, Đại học Macau, đại học công có quy mô lớn nhất, lập kỷ lục về số sinh viên, 6069. Tổng số sinh viên khu vực tư là 17667. tổng số sinh viên khu vực công là 9707 . • Ghi danh: • Cả CU lẫn MUST có hơn 8000 sinh viên đăng kí • Có 4 đại học khác có ít hơn 700 sinh viên • KWNCM có số sinh viên ít nhất: 270. • Số lượng giảng viên: • MUST có 573 • CU có số lượng giảng viên động thứ 2:182 • Số còn lại có ít hơn 100 giảng viên. • Số lượng các chương trình giảng dạy: • MUST cung cấp 53 chương trình học • USJ đứng thứ 2 với 21 chương trình • Các đại học khác chỉ dạy rất ít chương trình.
Tính đa dạng: Thành phần sinh viên • Sinh viên có thể chia làm hai nhóm: sinh viên địa phương và sinh viên quốc tế. • Năm 2007-2008, tổng số sinh viên địa phương là 5310 và tổng số sinh viên quốc tế là12357. • CU có lượng sinh viên quốc tế đông nhất. Có 639 sinh viên địa phương và 7364 sinh viên quốc tế. MUST có 3170 sinh viên Macau và 4864 sinh viên từ nơi khác. Đối với 4 đại học khác, tỉ lệ sinh viên Macau động hơn sinh viên quốc tế.
Diversity: Mode of Studying • The mode of studying can be divided into two broad types: full-time and part-time studying. • Full-time studying can be further divided into daytime studying and evening studying. In 2007-2008, the numbers of registered students for daytime studying, evening studying and part-time studying were 12601, 4657, and 10116 respectively. • Part-time students occupied a significant proportion of almost forty per cent. Among the institutions, CU had the most significant percentage of part-time students. In the same year, CU recorded 7877 part-time students among the total of 8003 students.
Diversity: Medium of Instruction • CU dạy các chương trình bằng tiếng Anh và Hoa. Các chương trình dự bị và cử nhân dạy bằng tiến Hoa. Có một chương trình MBA bằng tiếng Hoa và một chương trình MBA bằng tiếng Anh. Tương tự, chỉ có một DBA tiếng Hoa và một DBA bằng tiếng Anh. • Đối với USJ, ngôn ngữ chủ yếu trong giảng dạy là tiếng Anh. • Đối với KWNCM ngôn ngữ giảng dạy chủ yếu là tiếng Hoa (Phổ thông hoặc Quảng Đông). • Đối với MUSThai năm đầu của chương trình cử nhân được giảng dạy bằng tiếng Hoa (chủ yếu là tiếng Phổ thông). Hai năm cuối sinh viên học bằng tiếng Anh. Đối với chương trình thạc sĩ và tiến sĩ, cả hai thứ tiếng đều được sử dụng. • Các chương trình của MIM sử dụng cả tiếng Anh và Hoa. • Trường hợp của MMC cũng tương tự như CU. Chẳng hạn, có một chương trình bằng tiếng Anh và một bằng tiếng Hoa cho khóa cử nhân Quản trị khách sạn. Phương thức tương tự được sử dụng cho các khóa Associate Degree về thương mại chuyên ngành quản lý khách sạn.
Tính đa dạng: Loại hình và số lượng bằng cấp • Các loại bằng cấp tại các trường có thể được chia làm 6 cấp: diploma, higher diploma, cử nhân, sau đại học, thạc sĩ, và tiến sĩ. Năm học 2007-2008, tổng số sinh viên là 27374. trong số đó, 8709 học chương trình cử nhân. Đây cũng là cấp có số lượng học viên đông nhất. Nhóm đông thứ hai, 6250 sinh viên, học các chương trình thạc sĩ. • ở một số trường, số lượng sinh viên học các chương trình sau đại học đông hơn các chương trình đại học. Chẳng hạn như tại CU, số lượng sinh viên học thạc sĩ trong nhiều năm luôn cao hơn số học cử nhân. Năm 2007-2008, có 5350 sinh viên học thạc sĩ và 2639 sinh viên học cử nhân. • USJ là một trường khác với tỉ lệ sinh viên học các chương trình cao. Kể từ khi thành lập năm 1996, nó thu hút số lượng học viên cao học nhiều hơn đại học trừ năm học 2007-2008. Vào năm này có 288 sinh viên cao học và 718 sinh viên đại học.
Ưu điểm • Đặc tính đa dạng của PHE cho phép sinh viên từ nhiều thành phần khác nhau có thể theo đuổi học tiếp tùy theo nhu cầu và khả năng. • Về số lượng và tính đa dạng, số lượng các trường có thể đáp ứng nhu cầu hầu hết sinh viên địa phương. • Đặc tính tư thục của các trường này cho phép học có sự linh hoạt trong việc cung cấp dịch vụ học thuật và quản trị. • Nhiều trường có nền tảng tài chính vững chắc và các mối quan hệ cho phép chúng phát triển.
Nhược điểm • Hiện tại chưa có hệ thống đảm bảo chất lượng chính thức cho bậc đại học. Cơ chế quản lý chất lượng được phát triển và thực hiện nội bộ và ít có sự hợp tác giữa các trường với nhau. Đặc tính đa dạng của khu vực này cũng có nghĩa là phương thức quản lí chất lượng phải điểu chỉnh đủ để đánh giá những loại trường lớp khác nhau. • Các khóa học được cung cấp bởi khu vực tư thường có tính thực dụng và trùng lắp cao. Chẳng hạn, hầu như mọi trường đều có các khóa quản trị kinh doanh. • Sự đa dạng của các trường cũng không khuyến khích các sinh viên chuyển đổi môi trường. Việc chuyển tín chỉ giữa các trường hoặc bản thân trường hầu như không tồn tại.
Cơ hội • Khao khát tiếp tục học của sinh viên là rất lớn. Có bằng cấp tương đương với việc làm tốt. Hơn nữa, khi thu nhập được cải thiện, nhiều gia đình muốn con cái được học tiếp. • Sinh viên từ Trung Quốc đóng một vai trò đáng kể trong số lượng sinh viên. Sự sẵn sàng và khả năng của những sinh viên này khi tới Macau đảm bảo cho sự phát triển của PHE. • Diện tích bé nhỏ của Macau sự giao tiếp dễ dàng giữa các bên. Điều này cho phép các trường điều tiết lợi ích khác nahu.
Nguy cơ • Giáo dục đại học là ngành kinh doanh cạnh tranh. Các trường, cả địa phương và quốc tế, đều phải cạnh tranh thu hút sinh viên. • Mặc dù tám trường này là tư thục, nhiều trường nhận được sự trợ giúp đáng kể từ chính phủ Macau. Do họ nhận tiền của chính phủ điều quan trọng và đúng đạo lý là người dân phải biết tiền họ được tiêu như thế nào. Vấn đề niềm tin và sự minh bạch là cần thiết để được điều chỉnh tính tự quản tại các trường PHE. Đây không hẳn là mối đe dọa nhưng nó cũng gây áp lực cho việc quản lý và điều hành của PHE.
Kết luận • Không còn nghi ngờ, PHE trở thành một định chế xã hội có ý nghĩa tại Macau. Nó cung cấp các phương tiện thay thế trong việc đáp ứng nhu cấu từ sinh viên khi chính phủ không sẵn sàng hoặc thiếu khả năng đáp ứng. • Việc mở rộng của PHE và tính chất đa dạng của nó cho phép sinh viên có nhiều cơ hội để học tiếp. Đây là một trào lưu tích cực để cải thiện vào nâng cao chất lượng giáo dục. Học viên có khả năng tìm được các khóa học như mong muốn. • Tuy nhiên, có nhiều tồn tại cần phải được kềm chế: • Các vấn để liên quan đến chất lương, minh bạch, và trách nhiệm.