130 likes | 300 Views
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT LÍ 8 Câu 1: (2 điểm) a) Chuyển động đều là gì? b) Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 5 km/h. Biết quãng đường từ nhà học sinh đến trường là 2,5 km. Tính thời gian đi từ nhà đến trường của học sinh này.
E N D
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT LÍ 8 Câu 1: (2 điểm) a) Chuyển động đều là gì? b) Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 5 km/h. Biết quãng đường từ nhà học sinh đến trường là 2,5 km. Tính thời gian đi từ nhà đến trường của học sinh này. Câu 2: (2 điểm) Biểu diễn lực kéo 500 N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 cm ứng với 250N). Câu 3: (2 điểm) a) Viết công thức tính áp suất ? Giải thích từng đại lượng trong công thức. b) Một xe tăng có trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Câu 4: (2 điểm) a) Nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng. b) Một vật có thể tích 3 dm3 được nhúng chìm trong nước. Tìm điều kiện về khối lượng của vật để vật không bị chìm trong nước, biết nước có trọng lượng riêng nước là 10 000 N/m3. Câu 5: (2 điểm) a) Khi nào thì một vật có công cơ học? b) Đầu tàu hỏa kéo toa tàu với một lực F = 5000 N làm toa xe đi được 1000 m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.
Các bước thiết lập ma trận B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (từ bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,chương...); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Chú ý a. Tính tỷ lệ thực về lý thuyết và vận dụng trong một chủ đề (hoặc 1 chương) Nội dung kiến thức kĩ năng được chia thành 02 phần: Lý thuyết (cấp độ 1, 2) và Vận dụng (cấp độ 3,4). - Đối với 01 tiết lý thuyết có 30% thời gian giành cho vận dụng vậy chỉ số lí thuyết (LT) được tính bằng cách: Lấy số tiết lí thuyết nhân với 70%. - Đối với các tiết bài tập, thực hành, tổng kết chương... chỉ số vận dụng được tính bằng 100% Vận dụng - Đối với 1 chương hoặc 1 chủ đề: + Chỉ số lý thuyết được tính bằng tổng số tiết lý thuyết của chương (hoặc chủ đề) nhân với 70%. + Chỉ số VD được tính bằng tổng số tiết của chương (hoặc chủ đề) trừ đi giá trị LT tương ứng. * Tính trọng số của bài kiểm tra Khi tính được trọng số của bài kiểm tra thì ta biết được tỷ lệ LT và VD của bài kiểm tra; đồng thời dựa vào đó ta tính được số điểm của bài kiểm tra; số câu hỏi của mỗi chủ đề (mỗi chương). Trọng số tương ứng với số tiết thực dạy được tính bằng cách lấy giá trị ô tương ứng của tỷ lệ thực nhân với 100 rồi chia cho tổng số tiết. Như vậy, tổng tất cả các trọng số của một đề kiểm tra luôn bằng 100.
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ - Tùy theo số lượng câu hỏi trong đề kiểm tra và hình thức kiểm tra (TNKQ, Tự luận hoặc kết hợp giữa TNKQ và tự luận) để tính số lượng câu hỏi kiểm tra ở các cấp độ sao cho phù hợp. Để tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ, ta lấy trọng số đã tính ở trên của mỗi chương (chủ đề) ở mỗi cấp độ nhân với tổng số câu hỏi của bài kiểm tra rồi chia cho 100 thì ra số câu cho mỗi chương (chủ đề) ở mỗi cấp độ cần kiểm tra. - Thời gian để trả lời 01 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phụ thuộc vào cấp độ nhận thức: Trung bình 01 câu hỏi TNKQ cần thời gian từ 1-3 phút để trả lời. + Đối với hình thức kiểm tra Tự luận: Việc tính thời gian và câu hỏi phụ thuộc vào nội dung kiến thức cần kiểm tra ở mỗi cấp độ để tính số câu hỏi cho phù hợp (khoảng từ 5 - 7 câu cho 01 đề kiểm tra) + Đối với hình thức kiểm tra TNKQ NLC thì 01 đề kiểm tra 45 phút có thể có từ 24-30 câu hỏi. + Đối với hình thức kiểm tra TNKQ và Tự luận phụ thuộc vào việc phân bổ thời gian để học sinh hoàn thành phần TNKQ và thời gian hoàn thành phần Tự luận sao cho phù hợp (tỷ lệ thuận với điểm số của bài kiểm tra).
Theo PPCT PHÒNG GD VÀ ĐT BÌNH GIANG Họ và tên GV:...........................................Trường THCS............................ BÀI THỰC HÀNH LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .......................................( HỌC KÌ ........)VẬT LÝ KHỐI LỚP......... 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tráng Liệt Vũ Ngọc Linh (100:15)x2,1 (100:15)x2,9 8 II HỌC KÌ 5 – 2.1 10 – 4.9 Chương I: Cơ Học 5 3 2.1 2.9 14.0 19.3 3 x 70% Chương II: Nhiệt Học 10 7 4.9 5.1 32.7 34.0 7 x 70% 15 10 7.0 8.0 46.7 53.3 PPCT
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình 2. Tính số câu hỏi và số điểm (6:100)x33,3 33,3% x 10 = 3,33 điểm 33,3% x 45 = 14,98 phút 3,5 1,99 ~ 2 33,3 Chương I: Cơ Học 15 6,5 66,7 4,002 ~ 4 Chương II: Nhiệt Học 30 45 - 15 66,7% x 10 = 6,67 điểm (6:100)x66,7 6
Ma Trận 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình 2. Tính số câu hỏi
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình 2. Tính số câu hỏi và số điểm 3. Ma trận đề kiểm tra Chương I: Cơ Học 1( ’) 2( ’) 2 C……… C…………. 15 phút ……. …….. 3,5 (35%) Chương II: Nhiệt Học 0.5(4,5’) 0.5(4,5’) 1(7’) 4 C……. C32.4 C41;42.5 16 phút 1,0 1,0 1,5 6,5 (65%) 1,5 1,5 2 1 6 2 2,5 4 1,5 10(100%) Trọng Số Chuan KTKN
Câu 1: Phát biểu định luật về công? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Một tòa nhà đang xây cao 3 tầng mỗi tầng cao 4m, Một công nhân kéo gạch từ tầng một lên tầng 3, mỗi viên gạch nặng 0,8kg, trong thời gian 1 giờ công nhân đó kéo được 576kg. Tính công suất của công nhân đó ? Câu 3: