280 likes | 535 Views
CHÆ¯Æ NG 1. KIẾN THỨC CHUNG VỀ CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG. Ths. Äoà n Lê TrÆ°á»ng Nguyên doanletruongnguyen@gmail.com. Ná»™i dung. Bà i 1: Các khái niệm cÆ¡ bản. Bà i 2: Cấu trúc cÆ¡ bản của hệ thống máy tÃnh. BÀI 1: CÃC KHÃI NIỆM CÆ BẢN. Thông tin và xá» lý thông tin: Thông tin Dữ liệu Xá» lý thông tin
E N D
CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC CHUNG VỀ CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG Ths. Đoàn Lê Trường Nguyên doanletruongnguyen@gmail.com
Nội dung Bài 1: Các khái niệm cơ bản Bài 2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Thông tin và xử lý thông tin: • Thông tin • Dữ liệu • Xử lý thông tin • Biểu diễn thông tin trong máy tính • Đơn vị đo thông tin và dung lượng bộ nhớ • Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm • Biểu diễn ký tự
I. Thông tin và xử lý thông tin Thông tin Dữ liệu Xử lý thông tin
1. Thông tin • Thông tin là những hiểu biết của con người về sự vật hiện tượng. • Có 2 dạng thông tin: • Loại số: số nguyên, số thực • Loại phi số:
1. Thông tin • Loại số: số nguyên, số thực,… như lịch, đồng hồ,…
1. Thông tin • Loại phi số: • Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách,…
1. Thông tin • Loại phi số: • Dạng âm thanh: tiếng nói của người, tiếng còi xe, tiếng chim hót,… • Dạng hình ảnh: tranh vẽ, bản đồ, ảnh chụp, biển báo,…
2. Dữ liệu Thông tin được lưu trữ trong máy tính Các thông tin này cần biến đổi thành dãy bit (có giá trị 0 hoặc 1)
3. Xử lý thông tin • Xử lý thông tin: biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu,... những thông tin ban đầu để có những thông tin mong muốn. • Quá trình xử lý thông tin gồm 4 giai đoạn: • Nhận thông tin (Receive input) • Xử lý thông tin (process information) • Xuất thông tin (produce output) • Lưu trữ thông tin (store information)
3. Xử lý thông tin • Sơ đồ tổng quát quá trình xử lý thông tin:
II. Biểu diễn thông tin trong máy tính Đơn vị đo thông tin Hệ đếm Ký tự
1. Đơn vị đo thông tin và dung lượng bộ nhớ Trong tin học, người ta thường sử dụng các đơn vị đo thông tin như sau:
Hệ thập lục phân Hệ thập phân Hệ bát phân Hệ nhị phân 2. Biểu diễn trong hệ đếm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 0, 1
1 2 3 ASCII (American Standard Code for Information Interchange) dùng nhóm 7 bit hay 8 bit để biểu diễn tối đa 128 hay 256 ký tự Hệ thập phân mã nhị phân BCD (Binary Coded Decima) dùng 6 bit Hệ thập phân mã nhị phân mở rộng EBCDIC (Extended Coded Decima Interchange Code) dùng 8 bit 3. Biểu diễn ký tự
Bài 2: Cấu trúc cơ bản của máy tính I. Phần cứng CPU Thiết bị nhập Thiết bị xuất Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ II. Phần mềm
I. Phần cứng • Phần cứng: là toàn bộ linh kiện, mạch, thiết bị điện tử cấu tạo nên máy tính. • Phần cứng bao gồm 3 phần chính: • Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Process Unit) • Thiết bị nhập xuất (Input / Output) • Bộ nhớ (Memory)
1. Bộ xử lý trung tâm – CPU Xử lý các lệnh của chương trình khi phần mềm nào đó chạy. Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủ yếu vào CPU.
2. Thiết bị nhập Là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như bàn phím, chuột, máy quét, máy scan,...
3. Thiết bị xuất Là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy tính. Thiết bị xuất bao gồm màn hình, đèn chiếu, máy in,…
4. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ Là các thiết bị lưu trữ dữ liệu bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong bao gồm bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory) , bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên RAM (Random Access Memory)
4. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ Bộ nhớ ngoài: bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD, ổ cứng USB, thẻ nhớ và các thiết bị lưu trữ khác,…
II. Phần mềm Software Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng
BÀI TẬP THỰC HÀNH • Tìm kiếm thông tin về bộ xử lý thông tin CPU core i7-3770: • Tốc độ • Số lượng lõi CPU (Core) • Socket • Bộ nhớ Cache • Bộ nhớ RAM • DDR, DDR2, DDR3