180 likes | 351 Views
Kinh nghiệm của Indonesia về Luật quản lý thảm họa. Tiến sĩ Puji Pujiono 17 tháng 11 n ă m 2012. Những yếu tố quốc tế thúc đẩy việc xây dựng Luật quản lý thảm họa. Sự chuyển h ướng từ ứng phó sang giảm thiểu/ giảm nhẹ rủi ro thảm họa Lồng ghép QLTH vào quản trị và phát triển quốc gia
E N D
Kinh nghiệm của Indonesia về Luật quản lý thảm họa Tiến sĩ Puji Pujiono 17 tháng 11 năm 2012
Những yếu tố quốc tế thúc đẩy việc xây dựng Luật quản lý thảm họa • Sự chuyển hướng từ ứng phó sang giảm thiểu/ giảm nhẹ rủi ro thảm họa • Lồng ghép QLTH vào quản trị và phát triển quốc gia • Hướng tới phương pháp tiếp cận đa rủi ro và toàn diện • Sự hội tụ giữa quản lý RRTH và BĐKH • Các vấn đề khu vực: ASEAN, ACDM, AADMER
Những yếu tố quốc gia của Indonesia • Các tổ chức xã hội dân sự vận động Quốc hội • Quản trị quốc gia và quyền tự trị của địa phương • Những bất cập trong chính sách QLTH • Hậu quả của nạn sóng thần
Những đặcđiểm • Một phong trào được xã hội dân sự thúc đẩy • Các nghị sĩ đòi quyền lập pháp của mình • Dựa trên quyền con người và nghĩa vụ, trách nhiệm của Nhà nước • Mất 2 năm từ khi khởi thảo đến khi ban hành Luật • Dự luật hầu như không bị chống đối
Nghĩa vụ của Nhà nước • “.. và như vậy, nước Cộng hoà Indonesia, theo Hiến pháp, có quyền bảo vệ lãnh thổ, các dân tộc, các công dân của mình…
Các nội dung đượcđiểu chỉnh • Chuẩn bị sẵn sàng • Giảm nhẹ • Phòng ngừa • Cảnh báo sớm Phục hồi Khôi phục Tái thiết Ứng phó Đánh giá nhanh Tuyên bố tình trạng thảm họa Cứu trợ/ đáp ứng nhu cầu cơ bản Bảo vệ người dễ bị tổn thương Khôi phục các đường huyết mạch • Giảm nhẹ rủi ro • Lập kế hoạch QLTH • Đánh giá rủi ro • Giảm nhẹ rủi ro • Phòng ngừa • Lồng ghép vào phát triển • Cần phân tích rủi ro • Quy hoạch không gian
Vai trò và trách nhiệm • Trách nhiệm chính vẫn thuộc về các cộng đồng • Về mặt chính sách, Nhà nướcđảmđương nghĩa vụ QLTH • Các cơ quan, các nhà chức trách được giao thực hiện nhiệm vụ QLTH và phân bổ nguồn lực cho nhiệm vụ này • Thành lập một cơ quan chuyên trách với những quyền hạn cụ thể
Tổ chức về mặt thể chế và hành chính • QLTH là trách nhiệm của tất cả các cơ quan chính phủ ở cấp quốc gia và địa phương • Các cơ quan chuyên trách được thành lập ở cấp quốc gia và địa phương • Phối hợp chức năng của các cơ quan và quan chức hữu quan
Một số vấn đề sau 5 năm thực hiện Luật quản lý thiên tai • Về nội dung: Thiên tai hay tất cả các rủi ro, kể cả BĐKH? • Về chính sách: Những lỗ hổng và chồng chéo với các đạo luật, chính sách khác • Về pháp lý: Cơ quan trung ương hay các vụ chuyên nghành; cấp quốc gia hay cấp địa phương? • Về thể chế: Bắt buộc hay không bắt buộc đối với địa phương? • Về thủ tục: Thiếu ngòi nổ cho việc ứng phó khẩn cấp
Lồng ghép giảm thiểu RRTH vào kế hoạch phát triển: (i) Lập kế hoạch ngành; (ii) Lập kế hoạch sử dụng đất; và (iii) Lập quy hoạch định cư và sinh kế ở những khu vực hay gặp thiên tai • BAPPENAS xây dựng Kế hoạch hành động (KHHĐ) quốc gia 2006- 2009 như là một phụ lục của Kế hoạch phát triển trung hạn
Kếhoạchpháttriểntrunghạn2010-2014: • LồngghépgiảmnhẹRRTH vàocácngànhưu tiênvàcácngànhkháctrongkhuônkhổKếhoạchpháttriểntrunghạn 2010 - 2014 Pháttriểnngành >>>Tăngcườngnănglực • Chính phủ và cải cách quản trị quốc gia • Giáo dục • Y tế • Xoá đói giảm nghèo • An ninh lương thực • Đầu tư và kinh doanh • Năng lượng • Quản lý môi trường và thiên tai • Những vùng khó khăn, biên giới, hải đảo và sau khủng hoảng • Văn hoá, sáng tạo và phát minh công nghệ Pháttriểnngành >>> Giảmbớttìnhtrạngdễbịtổnthương 12
Nhữngvấnđềvàđịnh hướngchínhsách vềQLTH 2010-2014 • Nhữngvấnđềchủyếu • Thựchiệngiảmnhẹ RRTT chưa tốiưu, do thiếunhậnthứcvàhiểubiếtvềgiảmnhẹ RRTT trongcôngtácchuẩnbịphòngchống • Thiếu nănglựcứngphókhẩncấptrongviệcthựchiệnkhôiphụcvàtáithiếtsauthiên tai Định hướngchínhsách • Lồngghépgiảmnhẹrủirovàokếhoạchpháttriểncácngànhưu tiêncủaquốcgiavàđịa phương • Tăng cường nănglựcQLTH cấpquốcgiavàđịa phương • Tốiưu hoácôngcụkiểmsoátvềviệcsửdụngcáckhíacạnhkhônggiantrongquảnlýrủiro • KhuyếnkhíchsựthamgiacủacộngđồngtrongQLTH Giảmnhẹrủiro Ứngphókhẩncấp e . Tăng cườngnguồnlựcQLTH vàcứutrợnhânđạo f. Tăng cường nănglựckhôiphục ở nhữngvùngbịảnh hưởngthiên tai Phụchồi & táithiết 13
QLTH vàgiảmRRTH tronghệthống lậpkếhoạchtrungươngvàđịa phương Kế hoạch hằng năm Dài hạn (20 năm) (Kế hoạch không gian) Trung hạn (5 năm) (KHPT trung hạn - Kế hoạch QLTH Kế hoạch chiến lược (5 năm) KHHĐ giảm nhẹ RRTT trung ương/địa phương (3 năm) KKPT dàihạnquốcgia KHCT năm của Chínhphủ TƯ KHPT trunghạnquốcgia KHCL củaBộchủquản National KHCT năm củaBộchủquản KH khônggianquốcgia KH QLTH quốcgia KHHĐ giảmnhẹRRTH quốcgia KH QLTH tỉnh KHPT dàihạn tỉnh KHCT năm củatỉnh KHCL của Cơquanchủquảntình Provincial KHCT năm của Cơquanchủquảntỉnh KHHĐ giảmnhẹ RRTT tỉnh KH khônggiantỉnh KH QLTH địa phương KHPT huyện KHCT năm củahuyện/ thànhphố KH khônggianhuyện/thànhphố KHCL của Cơquanchủquảnhuyện/ thànhphố Kota / Kabupaten KHCT năm của cơquanchủquảnhuyện/thànhphố KHHĐ giảmnhẹRRTH huyện/ thànhphố KH khônggianhuyện/thànhphố KH QLTH huyện/thànhphố 14 14
CơchếtàitrợchogiảmnhẹRRTH và BĐKH • DựavàoLuậtQLTH vàQuychếsố 22/2008 của Chính phủ, nguồnlựcchocôngtácQLTH làtừ: • Chínhphủ (trungươngvàđịa phương) • Cộngđồng/ tưnhân • Cácnhàtàitrợ • ChínhphủphânbổngânsáchdựavàoKếhoạchpháttriểntrunghạnvàKếhoạchcôngtáchằng năm củaChínhphủ • Cơchếtàitrợcho BĐKH ápdụngcácquyđịnh, thủtục UNFCCC và cơchếtàitrợ ODA, cũngnhưphùhợpvớicácchínhsáchtàichínhchungcủaChínhphủ • Đốivớinguồntàitrợtừbênngoài, Indonesia ưu tiênsửdụngviệntrợkhônghoànlạiđểtàitrợchocácchươngtrìnhbiếnđổikhíhậu, từnguồn song phươngvàđa phương
CƠ CHẾ TÀI TRỢ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồnlực Cơchếtàitrợ toàncầu Cơchế GOI Song phương: NhậtBản (JBIC & JICA) Anh quốc (DFID) Úc (AusAID) Dan Mạch (DANIDA) Hà Lan Đức (Kfw >Z) Na Uy Canada (CIDA) ThuỵĐiển (SIDA) • ODA: (Song phương & đa phương) • Cơchếtàitrợ UNFCCC (GEF vàNghịđịnhthư/ Quýthíchứngvới BĐKH) • Cácnguồnkhác: GEF (khôngchínhquy): Khungphânbổnguồnlực (RAF) ưu tiênchiến lược (SPA) Việntrợkhônghoànlại • Vốnvay: • Vaytheongành/ dựán • Vaytheochươngtrình Đa phương: NH Thếgiới UNDP ADB CĐ châuÂu Quỹuỷthác BĐKH (địa phương) Cơchế Swap CDM: Song phương Đa phương & Đơn phương 16
Hợp tác quốc tế: Vai trò và trách nhiệm của các chủ thể khác nhau trong giảm nhẹ rủi ro, cứu trợ và phục hồi • Quy chế PP22/2008 của Chính phủ - về kinh phí cho QLTH và quản lý cứu trợ; • Quy chế PP23/2008 của Chính phủ - về sự tham gia của các tổ chức quốc tế và phi chính phủ trong tất cả các công đoạn của chu kỳ QLTH