1 / 99

1. Kế toán là gì?

1. Kế toán là gì? Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. (Luật Kế toán Việt Nam 2003)

jesse
Download Presentation

1. Kế toán là gì?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. 1. Kế toán là gì? Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. (Luật Kế toán Việt Nam 2003) 2.Đối tượng của hạch toán kế toán: tài sản, nguồn gốc và sự vận động của tài sản trong quá trình SXKD của đơn vị.

  2. 7. Vai trò của kế toán • Đối với doanh nghiệp • Kế toán giúp DN theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sxkd của DN như việc sx sp, cung cấp NVL, .. Nhờ vậy nhà quản lý .. • Làm cơ sở pháp lý vững chắc trong giao dịch. • Làm cơ sở hoạch định chương trình hành động cho từng giai đoạn. • ……………

  3. Đối với nhà nước • Nhà nước có thể theo dõi được sự phát triển của các ngành. • Nhà nước tìm ra một cách tính thuế tốt nhất, hạn chế thất thu. • ………. • Đối với nhà đầu tư.

  4. 9.Các yêu cầu đối với kế toán Trung thực: thông tin kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở bằng chứng đầy đủ, khách quan đúng thực tế: (hiện trạng, nội dung, bản chất và giá trị). Khách quan: thông tin kế toán ghi chép đúng thực tế: Không bị xuyên tạc. Không méo mó thông tin => Hàm chứa trong yêu cầu trung thực.

  5. Đầy đủ: các thông tin kế toán ghi chép đầy đủ, không bỏ sót. • Kịp thời: các thông tin kế toán ghi chép kịp thời (đúng hoặt trước thời hạn quy định). • Dễ hiểu: các thông tin kế toán trình bày rõ ràng, dễ hiểu. • Có thể so sánh được: thông tin kế toán: • Giữa các thời kỳ KT trong một doanh nghiệp hoặc: • Giữa các doanh nghiệp với nhau phải được trình bày thống nhất với nhau.

  6. 10. Nhiệm vụ của kế toán Thu thập, xử lý thông tin theo quy định. Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, việc sử dụng và quản lý tài sản. Cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý. Cung cấp thông tin, số liệu theo quy định của pháp luật.

  7. II. Đối tượng của kế toán 1. Kết cấu của tài sản. • a. Định nghĩa tài sản: • Là nguồn lực kinh tế: • Do đơn vị kiểm soát • Được hình thành từ các giao dịch trong qúa khứ • Khả năng thu lợi ích kinh tế trong tương lai

  8. 2. Nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn): a. Mục đích nghiên cứu nguồn hình thành tài sản: - Biết được tài sản của đơn vị từ đâu mà có. - Mức độ đóng góp của các nguồn cho tài sản của đơn vị. b. Phân loại: Toàn bộ TS của đơn vị được hình thành từ 2 nguồn: - Nợ phải trả - Nguồn vốn chủ sở hữu

  9. Nguồn vốn chủ sở hữu: Là vốn của chủ DN, vốn góp, vốn cổ phần,vốn NN: Đặc điểm vốn chủ sở hữu: - Không phải là một khoản nợ, vì vậy đơn vị không phải cam kết thanh toán. - Do các chủ sở hữu góp vốn hoặc hình thành từ kết qủa kinh doanh. Tổng giá trị tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả = -

  10. 3. Chi phí: Khái niệm: là các khoản lợi ích kinh tế tương lai giảm xuống do: Giảm TS hoặc tăng Nợ phải trả. Làm giảm VCSH nhưng không phải do phân phối vốn.

  11. 4. Thu nhập: Khái niệm: là các khoản lợi ích kinh tế tăng lên trong kỳ do: Tăng TS or giảm Nợ phải trả. Làm tăng VCSH nhưng không do góp vốn.

  12. 5. Phương trình kế toán cơ bản TÀI SẢN = NGUỒN VỐN TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ 6. Sự vận động của tài sản: Đơn vị sản xuất: T – H – SX – H’ – T’ Đơn vị thương mại: T – H – T’ Đơn vị kinh doanh tiền tệ: T – T’ 12

  13. III. Hệ thống phương pháp kế toán: • Chứng từ kế toán: ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh. • Kiểm kê kế toán: xác định tài sản có trong thực tế. • Tài khoản kế toán: phân loại và theo dõi đối tượng kế toán cụ thể. • Ghi sổ kép: ghi chép NVKT vào các tài khoản có liên quan đúng phương pháp. • Tính giá: biểu hiện đối tượng kế toán về thước đo tiền. • Tổng hợp – cân đối kế toán: cung cấp thông tin tổng quát về các đối tượng kế toán dựa trên mối quan hệ cân đối vốn có trong kế toán.

  14. Kiểm kê Chứng từ Tài khoản Tổng hợp cân đối KT Ghi sổ kép NVKT Tính giá MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP KT

  15. IV. Những quy định và nguyên tắc 1. Quy định: Đơn vị kế toán: Nơi diễn ra các hoạt động kiểm soát tài sản. Tiến hành thu nhận, xử lý tổng hợp, báo cáo và truyền tin. Được hình thành theo luật pháp. Tài khoản được mở ra sử dụng cho tổ chức. Đơn vị tính: Đơn vị tiền tệ: VND Đơn vị hiện vật: ký, con, cái, … Đơn vị thời gian lao động: giờ, ngày,..

  16. Kỳ kế toán: • Là khoảng thời gian bắt đầu từ thời điểm đơn vị bắt đầu ghi sổ kế toán và kết thúc tại thời điểm khóa sổ và lập báo cáo tài chính. • Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: là những hoạt động diễn ra ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán.

  17. 2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản: Cơ sở dồn tích: việc ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán phải căn cứ vào thực tế phát sinh. Hoạt động liên tục: BCTC lập trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp hoạt động liên tục và tiếp tục hoạt động trong tương lai gần, là cơ sở: Tính khấu hao. Định giá TS đang sử dụng. Xác định tính chất ngắn hạn, dài hạn.

  18. Giá gốc: việc xác định giá trị của đối tượng kế toán phải căn cứ vào chi phí thực tế mà đơn vị đã bỏ ra để có được đối tượng đó. • Nhất quan: các chính sách và phương pháp KT DN đã chọn được áp dụng thống nhất ít nhất trong 1 kỳ KT năm.

  19. Thận trong: là việc xem xét, cân nhắc phan đoán để lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn.

  20. Phù hợp: yêu cầu: Ghi nhận doanh thu phù hợp với chi phí. Phân bổ chi phí hợp lý. LN = Doanh thu – Chi phí Ví dụ: Tập hợp chi phí trong kỳ: CP nguyên vật liệu trực tiếp: 350 CP nhân công trực tiếp: 100 CP sx chung: 150 SP hoàn thành trong kỳ: 100. giá bán 1 SP là 10. Trong kỳ bán được 50SP. CP bán hàng và CP QLDN tập hợp cho toàn bộ SP xuất bán là 150. Tính LN ?

  21. Trong yếu: làm thay đổi quyết định kinh tế. Thông tin được xem là trọng yếu nếu:

  22. Chương 2CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ • Chứng từ 1. Khái niệm chứng từ • Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

  23. Ví dụ: • Phiếu thu – chi dùng để ghi nhận nghiệp vụ thu – chi tiền mặt. • Hóa đơn bán hàng dùng để ghi nhận nghiệp vụ bán hàng.

  24. 3. Nội dung chủ yếu của chứng từ • Tên, số hiệu • Ngày tháng năm lập chứng từ • Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ • Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ • Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh • Số lượng, đơn giá, số tiền. Tổng số tiền phải ghi bằng số và bằng chữ • Chữ ký, họ tên của người lập, người duyệt và những người liên quan. • Nội dung bổ sung.

  25. 4. Nguyên tắc lập chứng từ: • Ghi tất cả nội dung bắt buộc trên mẫu: • Viết mực khó phai, không viết mực đỏ, bút chì. • Không viết tắt, tẩy xóa, sửa chữa trên chứng từ. • Số và chữ phải viết liên tục. • Gạch bỏ phần để trống. • Trường hợp ghi sai phải hủy bỏ chứng từ (= cách gạch chéo) và lập chứng từ mới. • Trường hợp CT lập nhiều liên: • Sử dụng giấy than viết 1 lần duy nhất. • Ký trực tiếp lên trên từng liên. • Trường hợp mất CT phải lập biên bản và ghi rõ lý do. • Đối với chứng từ điện tử phải tuân theo quy định của CT điện tử.

  26. 5. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ

  27. 6. Ý nghĩa chứng từ: • Căn cứ duy nhất ghi sổ. • Chứng từ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của NVKT nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm. • Là cơ sở giải quyết tranh chấp. • Cơ sở cho việc truyền mệnh lệnh và chấp hành mệnh lệnh (phiếu thu-chi). • Động lực kích thích vật chất.

  28. II. Kiểm kê 1. Khái niệm • Kiểm kê tài sản là việc cân, đo, đong, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán (Luật Kế toán Việt nam 2003) 2. Lý do kiểm kê: • Tính chất lý, hóa của tài sản. • Nhầm lẫn, sai sót (vô tình hay cố ý). • Lợi dụng, tham ô, trộm cắp. • …

  29. 4. Tác dụng của kiểm kê • Đảm bảo cung cấp thông tin KT chính xác, đầy đủ, trung thực với thực tế. • Phục vụ cho yêu cầu quản lý. • Tìm nguyên nhân mất mát TS nhằm truy cứu trách nhiệm. • Tăng cường tinh thần trách nhiệm, ý thức quản lý tài sản của đơn vị.

  30. Chương 3TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP I. Tài khoản kế toán (Accounts): 1. Khái niệm • Là PP kế toán dùng để theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống về tình hình hiện có và sự biến động của các đối tượng kế toán cụ thể. • Ví dụ: để phản ánh và giám sát số hiện có và tình hình thu chi của tiền mặt, thì ta sẽ mở tài khoản “tiền mặt”, có số hiệu ‘111’.

  31. Số hiệu TK có Nợ - English: Debit (Bên Nợ) - Latinh: Debere (Bên trái) - English: credit (Bên Có) - Latinh: Credere (Bên phải) 2. Kết cấu tài khoản:

  32. 3. NỘI DUNG TÀI KHOẢN SỐ DƯ: • Phản ánh tình hình hiện có của các đối tượng KT tại một thời điểm nhất định. • Số dư đầu kỳ • Số dư cuối kỳ SỐ PHÁT SINH: • Là sự biến động của các đối tượng kế toán trong kỳ kế toán. • Số phát sinh tăng. • Số phát sinh giảm.

  33. Nợ Có TK phản ánh TS SDDK ∑PS ∑PS SDCK 5. Nguyên tắc ghi chép tài khoản a. TÀI KHOẢN PHẢN ÁNH TÀI SẢN (loại I và loại II)

  34. Nợ Có TK phản ánh NV SDDK ∑PS ∑PS SDCK b. TÀI KHOẢN PHẢN ÁNH NGUỒN VỐN (loại III và loại IV)

  35. TK hỗn hợp: 131, 331 có Nợ SDĐK: CL Nợ phải thu > Nợ phải trả c. Tài khoản hỗn hợp: SDĐK: CL Nợ phải trả > Nợ phải thu • Nợ phải thu tăng. • Nợ phải trả giảm. • Nợ phải trả tăng. • Nợ phải thu giảm. Tổng phát sinh Tổng phát sinh SDCK: CL Nợ phải thu > Nợ phải trả SDCK: CL Nợ phải trả > Nợ phải thu

  36. e. Tài khoản phản ánh thu nhập-doanh thu (loại V và loại VII). TK phản ánh DT,TN Nợ Có • Các khoản giảm DT • K/c: Doanh thu thuần XĐ KQKD. Doanh thu tăng (PS) ∑PS ∑PS ∑PS ∑PS

  37. f. Tài khoản phản ánh chi phí (loại 6 và loại 8) Nợ Có TK phản ánh CP - Chi phí PS tăng • Chi phí PS giảm. • K/c Chi phí XĐ KQKD ∑PS ∑PS

  38. Nợ Có TK “ XĐ KQKD” • K/c CP • K/c DT,TN. • K/c KQKD (lãi) • K/c KQKD (lỗ) ∑ PS : xxx ∑ PS : xxx g. TK Xác định kết quả KD (loại 9).

  39. II. Ghi sổ kép 1. Khái niệm: Là PP ghi chép các NVKT phát sinh vào các tài khoản có liên quan đúng theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó và đúng với mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán. • Việc xác định ghi Nợ TK nào? ghi Có TK nào? Số tiền bao nhiêu? Việc xác định như thế gọi là định khoản kế toán. • Kết quả của 1 định khoản thể hiện qua 1 lần ghi gọi là bút toán.

  40. 112 111 100Tr 100Tr Quan hệ đối ứng TK • Ví dụ : Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt: 100tr. Y/c: định khoản nghiệp vụ trên • Phân tích:TGNH : 100 tr; TM: 100tr • Ghi chép: Nợ TM (111): 100 tr Có TGNH (112): 100 tr

  41. Có 2 loại định khoản kế toán: • Định khoản đơn giản: Chỉ có liên quan đến 2 TK tổng hợp ( tức có 1 TK ghi nợ - 1 TK có). • Ví dụ 2: Mua hàng hóa chưa trả tiền cho người bán: 200 tr Y/c: định khoản nghiệp vụ trên • Phân tích: • Hàng hóa tăng lên : 200 tr • Phải trả cho người bán tăng tương ứng 200tr => Ghi chép: Nợ H.hóa (156): 200 tr Có PTNB (331): 200 tr

  42. Định khoản phức tạp: có liên quan đến ít nhất 3 tài khoản tổng hợp (gồm 1 TK ghi nợ - 2 TK ghi có hay 2 TK ghi nợ - 1 TK ghi có). • Ví dụ 3: Mua 1 lô hàng hóa trị giá 200 tr thanh toán 70% = TM; 30% = TGNH. • Phân tích: • Hàng hóa tăng: 200 tr • Tiền mặt giảm: 140 tr = 70% x 200 tr • TGNH giảm: 60 tr = 30% x 200 tr • Định khoản: Nợ HH (156): 200 tr Có TM (111): 140 tr Có TGNH (112): 60 tr

  43. 3. Ý nghĩa: • PP ghi sổ kép thể hiện mqh đối ứng giữa các TK, nguyên nhân tăng giảm của từng đối tượng, giúp công tác quản lý hiệu quả hơn. • Kiểm tra tính chính xác của số liệu qua PT: ∑ PS Nợ = ∑PS Có

  44. Nợ 214 Có SDĐK - Giá trị hao mòn tăng lên do trích KH hàng kỳ. - Giá trị hao mòn giảm xuống do giảm TSCD. SD: giá trị hao mòn LK hiện có Nhóm tài khoản dùng để điều chỉnh giảm giá trị của tài sản. • Tài khoản 214 “ Hao mòn TSCĐ”: được dùng để điều chỉnh giảm giá trị của TSCĐ, có nguyên tắc ghi chép như sau:

  45. Nợ 129, 139, 159, 229 Có SDDk - Hoàn nhập khoản đã lập dự phòng trong kỳ - Khoản lập dự phòng tính vào chi phí trong kỳ. SD: khoản đã lập dự phòng hiện có • Tài khoản 129, 229 dùng để đ/c giảm giá trị cho các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn ở Tk 121, 221. • Tài khoản 139 dùng để đ/c giảm nợ khó đòi ở Tk 131,138. • Tài khoản 159 dùng để đ/c giảm giá trị hàng tồn kho ở tài khoản 152, 156.

  46. Nợ 412 Có - Khoản chênh lệch giảm phát sinh do đánh giá lại TS. - Kết chuyển khi được xử lý - Khoản chênh lệch tăng phát sinh do đánh giá lại TS. - Kết chuyển khi được xử lý • Ghi chú: Khi lên bảng CĐKT thì chỉ tiêu 214 ghi ở bên TS và ghi số âm (TK 129, 139, 159, 229 hạch tương tự). • Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng giảm cho nguồn vốn: - Tài khoản 412 ‘Chênh lệch đánh giá lại tài sản’ là tài khoản điều chỉnh tăng, giảm cho nguồn vốn. Có kết cấu như sau:

  47. 142, 242 Chi phí liên quan đến nhiều (cần được phân bổ) phát sinh trong kỳ. mức phân bổ cho các đối tượng trong kỳ. SD: chi phí chờ phân bổ hiện có. - Kết cấu tài khoản: • Ví dụ: • Xuất kho một số ccdc nhỏ có giá trị 3.000.000 dùng cho hoạt động quản lý DN và phân bổ dần trong 12 tháng. • > Vậy mỗi tháng sẽ phân bổ là: • 3.000.000 : 12 = 250.000

  48. 153 142 642 (T1) (1) 250.000 250.000 3.000.000 3.000.000 (2) (T2) (…) (T12) -> Kế toán phản ánh: • Định khoản: 1/. Nợ 142 3.000.000 Có 153 3.000.000 • Phân bổ cp cho mỗi tháng vào cuối tháng: 2/. Nợ 642 250.000 Có 142 250.000

  49. 335 Chi phí thực tế của các đối tương có liên quan. khoản trích trước tính vào chi phí của các đối tương có liên quan. SD: Khoản đã trích trước hiện có. - TK 335 “Chi phí phải trả”: dùng phản ánh các khoản trích trước chi phí để tính vào các đối tượng liên quan. Tài khoản này có kết cấu nhu sau: Ví dụ: 1/ Trích trước tiền điện của nhà máy sx là 50 tr. 2/ Tiền điện thực tế phải thanh toán 45 tr. DN đã t.toán bằng tiền mặt.

  50. 111 335 627 (2) (1) 50 45 45 50 • Định khoản 1/ Nợ 627 50tr Có 335 50tr 2/ Nợ 335 45tr Có 111 45tr • Sơ đồ hạch toán:

More Related