1 / 25

Chương 6:

Chương 6:. Tổng cung và chu kỳ kinh doanh. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH. W r. D n. S n. W 0. 0. N 0. N. T hị trường lao động. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH. Khái niệm cầu lao động.

eljah
Download Presentation

Chương 6:

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 6: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh

  2. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH .

  3. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Wr Dn Sn W0 0 N0 N Thị trường lao động

  4. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Khái niệm cầu lao động • “Cầu về lao động cho biết các hãng kinh doanh cần bao nhiêu lao động tương ứng với mỗi mức tiền công thực tế, trong các điều kiện khác như vốn, tài nguyên,... không đổi”.

  5. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Tiền công và tiền lương thực tế • Tiền công tiền lương thực tế biểu thị khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà tiền công tiền lương danh nghĩa có thể mua được tương ứng với mức giá cả đã cho. Wn Wr = P • Wr : tiền công tiền lương thực tế. • Wn: tiền công tiền lương danh nghĩa. • P: mức giá cả chung.

  6. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Khái niệm về cung lao động • “Cung lao động là số lượng lao động mà nền kinh tế có thể cung ứng, tương ứng với từng mức lương thực tế”.

  7. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Giá cả, tiền công và việc làm • Công danh nghĩa và giá cả hoàn toàn linh hoạt. • Tiền công thực tế sẽ tự điều chỉnh để giữ cho thị trường lao động luôn cân bằng. • Nền kinh tế luôn ở trạng thái toàn dụng nhân công • Không có thất nghiệp không tự nguyện. • Giá cả và tiền công danh nghĩa không hoàn toàn linh hoạt. • Trong trường hợp cực đoan chúng không thay đổi. • Tiền công thực tế do vậy cũng không thay đổi. • Thị trường lao động luôn trong tình trạng có thất nghiệp.

  8. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH .

  9. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Đường tổng cung theo trường phái cổ điển P AS 0 Y* Y

  10. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH P AS 0 Y* Y Đường tổng cung theo trường phái Keynes

  11. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH .

  12. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm • Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm thể hiện số lượng lao động thay đổi thì sản lượng thay đổi thế nào trong ngắn hạn. Có thể mô tả mối quan hệ này thông qua hàm sản xuất. Y = f (N,….) • Y: sản lượng lao động. • N: lao động được sử dụng trong nền kinh tế. • …: các yếu tố đầu vào khác. • Sản lượng sẽ tăng lên nếu lực lượng lao động được thu hút vào quá trình sản xuất tăng, song tốc độ tăng đó sẽ giảm dần (vì tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần)

  13. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Y Y = f (N,….) Y* Y0 0 N0 N* N Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm

  14. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công • Đường Philips đơn giản mô tả mối quan hệ giữa tiền công và thất nghiệp có dạng sau: • W:tiền công tiền lương thực tế giai đoạn này. • W-1: tiền công tiền lương thực tế giai đoạn trước. • ε: hệ số phản ánh độ nhạy cảm giữa tiền công và thất nghiệp. • U: tỷ lệ thất nghiệp. W = W-1 (1 – ε.U) • N:số lao động thực tế được sử dụng của nền kinh tế • N*: Số lao động ở mức toàn dụng nhân công N U = 1 - N*

  15. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH W = W-1 (1 – ε.U) Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công • Giữa tiền công và lao động cung có mối quan hệ, mối quan hệ này thể hiện rõ nếu thay N và N* bằng hàm số sau: • a:số đơn vị lao động được sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản lượng. N = a. Y N* = a. Y* • Thay vào hàm số: W-1 [1 - ε.(1 - N/N*)] W = W = W = W = W-1 [1 - ε.(1 - aY/aY*)] W-1 [1 + ε.(1 - Y/Y*)] W-1 [1 - ε.(Y/Y* - 1)] • Sản lượng thực tế càng cao hơn so với mức sản lượng tiềm năng thì tiền công cũng càng cao. Còn sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì tiền công thực tế giai đoạn sau sẽ thấp hơn mức tiền công thực tế giai đoạn trước.

  16. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Mối quan hệ giữa tiền công và giá cả • Theo cách định giá đơn giản, thì giá của sản phẩm sẽ bằng chi phí công thêm với phần lợi nhuận định mức. W = W-1 [1 - ε.(Y/Y* - 1)] P = aW.(1 + f) • P:giá cả sản phẩm • aW:chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm • f: tỷ suất lợi nhuận ( tỷ suất lợi nhuận trên chi phí) P = a.(1 + f) W-1 [1 + ε.(y/y* - 1)] • Biểu thức này cho thấy mối quan hệ giữa giá cả, tiền công và sản lượng.

  17. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH P AS’ AS P1 AS’’ P-1 P2 0 Y* Y Đường tổng cung thực tế ngắn hạn P-1 = a.(1+ f) W-1 λ = a.(1+ f) W-1 P= P-1 [1 + λ.(Y – Y*)] • Biểu thức mô tả đường tổng cung thực tế trong ngắn hạn một cách giản đơn. • Độ dốc của đường tổng cung phụ thuộc vào hệ số λ = ε/Y* • Vị trí của đường tổng cung phụ thuộc vào mức giá tiêu biểu trong thời kỳ trước (P-1). • Đường tổng cung dịch chuyển theo thời gian, phụ thuộc vào mức sản lượng.

  18. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH .

  19. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH P AS AD P0 E0 0 Y0 Y Mối quan hệ giữa tổng cung – tổng cầu

  20. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH P AD2 AD1 E1 E2 AS P0 0 Y1 Y2 Y Mối quan hệ giữa tổng cung – tổng cầu • Đường AS nằm ngang và sự dịch chuyển tổng cầu

  21. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH P E2 P2 E1 P1 AD2 AD1 0 Y* Y Mối quan hệ giữa tổng cung – tổng cầu • Đường AS thẳng đứng và sự dịch chuyển tổng cầu

  22. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Sự điều chỉnh trong ngắn hạn P AD1 AS AD E1 P1 E0 P0 0 Y0 Y1 Y

  23. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Sự điều chỉnh trong trung hạn P AS1 AS E3 E2 E1 E0 AD1 AD 0 Y* Y

  24. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Sự điều chỉnh trong dài hạn P AS1 AS E3 E2 E1 E0 AD1 AD 0 Y* Y

  25. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Các nhân tố bên trong và bên ngoài hệ thống kinh tế • Các yếu tố bên trong vốn chứa đứng những yếu tố gây ra chu kỳ kinh doanh, phản ứng lại khuếch đại thành những chu kỳ kinh doanh lắp đi lặp lại. • Một trong những cơ chế gây ra chu kỳ kinh doanh là tác động qua lại giữa số nhân của Keynes và nhân tố gia tốc. • Nhân tố gia tốc là một lý thuyết nói về các nguyên nhân quyết định đầu tư ròng đây là nguyên nhân chủ yếu chi phối các chu kỳ kinh doanh. • Đầu tư ròng tăng khi sản lượng tăng ( tăng theo mô hình số nhân), thu nhập tăng, đầu tăng lại làm cho sản lượng tăng. • Ngược lại đầu tư ròng giảm thì làm cho sản lượng giảm ( giảm theo mố nhân), sản lượng giảm thì đầu tư ròng giảm.

More Related