180 likes | 420 Views
ĐÁI ĐƯỜNG SƠ SINH: ĐỘT BIẾN GEN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ. Cấn Thị Bích Ngọc, Vũ Chí Dũng, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Phú Đạt, Nguyễn Thị Hoàn Khoa Nội tiết – Chuyển hóa – Di truyền Bệnh viện Nhi Trung Ương. Đặt vấn đề. ĐTĐ ở trẻ em thường gặp 10-15 tuổi
E N D
ĐÁI ĐƯỜNG SƠ SINH: ĐỘT BIẾN GEN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Cấn Thị Bích Ngọc, Vũ Chí Dũng, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Phú Đạt, Nguyễn Thị Hoàn Khoa Nội tiết – Chuyển hóa – Di truyền Bệnh viện Nhi Trung Ương
Đặt vấn đề • ĐTĐ ở trẻ em thường gặp 10-15 tuổi • ĐTĐ sơ sinh xuất hiện < 6 tháng tuổi • Có 2 thể: tạm thời & vĩnh viễn • Tỷ lệ mắc: 1/215000 – 1/500000 trẻ sơ sinh • Nguyên nhân do đột biến gen ABCC8, KCNJ11, INS trên NST 11 hoặc bất thường NST 6 • Điều trị : ĐTĐ do đột biến gen KCNJ11, ABCC8 có thể điều trị bằng thuốc uống sulfonylureas thay thế cho tiêm insulin
Tổng quan • ĐTĐ sơ sinh tạm thời: 90% do gen, di truyền đơn alen: PLAGL1 và HYMAI • 2 gen được sao chép từ bố, các gen được sao chép từ mẹ không biểu hiện, sự biểu hiện quá mức của 2 gen này có nguồn gốc từ bố ĐTĐ sơ sinh
Đột biến kênh KATP : các gen ABCC8, KCNJ11 Sulfonylurea • Các gen liên quan đến đột biến kênh KATP • KCNJ11 Voltage dependent Ca2+ channel Ca2+ KATP channel Depolarisation glucose GLUT2 glucose transporter HNF4A
Đột biến các gen khác • INS (NST 11 (11p15.5): 3 exon, 2 intron • Đột biến INS: phá vỡ cấu trúc disulfua /thêm một cystein không ghép cặp ở chỗ phân cắt của chuỗi A và C-peptid phá vỡ tổng hợp insulin • Glucokinase: rối loạn điều hòa glucose và kiểm soát insulin • EIF2AK3(Wolcott – Rallison): ứ đọng protein, thúc đẩy chết theo chương trình của tế bào β
Mục tiêu • Xác định đột biến gen bệnh nhân đái đường sơ sinh đang điều trị tại BV Nhi Trung ương • Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái đường có đột biến gen.
Đối tượng • 17 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị đái đường < 6 tháng tuổi tại BV Nhi Trung ương • Tiêu chuẩn lựa chọn: • Lâm sàng: trẻ < 6 tháng tuổi, phải điều trị bằng insulin. • Glucose máu > 150 – 200 mg/dl (> 8,3 – 11,1 mmol/l) • XN phân tích gen có đột biến ABCC8, KCNJ11, INS, … hoặc NST 6 • Tiêu chuẩn loại trừ: những bệnh nhân bị tăng glucose huyết do truyền dịch glucose
Phương pháp • Mô tả một loạt ca bệnh • Thu thập các thông tin lâm sàng, cận lâm sàng • ADN của bệnh nhân và bố mẹ : • Được chiết tách từ bạch cầu lympho • Gửi đi đại học Peninsula, Exeter, Anh, phân tích gen theo phương pháp PCR/sequencing đối với KCNJ11, ABCC8, INS và methylation PCR nhiễm sắc thể 6 • Bệnh nhân có đột biến gen ABCC8 và/KCNJ11 được điều trị chuyển đổi từ insulin sang sulfonylureas
Kết quả và bàn luận 17 bệnh nhân có đột biến gen • 6 đột biến KCNJ11 (35%) • 5 đột biến ABCC8(29,4%) • 2 đột biến INS • 3 bất thường NST 6: 2 đột biến ZFP57, 1 đang phân tích • 1 đột biến IEF2AK3
Kết quả và bàn luận • Đặc điểm bệnh nhân: • Tuổi chẩn đoán: 60,9 ± 51,1 ngày (07 – 180 ngày) • Giới: 9 nam, 8 nữ • Tuổi thai: 39,2 ± 1,8 tuần • P lúc sinh: 2756,3 ± 530,4 g (2000 – 3900 g): • < 3 bách phân vị: 10 bệnh nhân (58,8%) • 10 bách phân vị: 2 bệnh nhân (11,7%) • 25 bách phân vị: 1 (5,8%) • > 50 bách phân vị: 3 (17,6%)
Kết quả và bàn luận Đặc điểm lâm sàng và XN khi chẩn đoán • Hôn mê nhiễm toan xê tôn: 10/17 trường hợp • pH 7,13 ±0,2 • HCO3- 11±9,3 mmo/l • BE -15,9± 10,9 • Đường máu: 35,3 ± 9,7 (mmol/l) • HbA1C: 7,7 ± 2,9 (%)
Kết quả điều trị và bàn luận • 10/11 bệnh nhân (có đột biến ABCC8 /KCNJ11) điều trị thành công với sulfonylureas thay thế insulin tiêm: • Thời gian điều trị insulin: 28,6 ±32 tháng (2-86, trung vị: 10,5); HbA1C: 8,5 ±2,7%, glucose 3-17 mmol/l • Thời gian điều trị SU: 30 ± 16 tháng (7-51), HbA1C: 6.05 ± 0.8 (%), glucose máu từ 4-10 mmol/l • 8 bệnh nhân phát triển bình thường, 2 bệnh nhân có DEND cải thiện vận động và ngôn ngữ • 1/11 bệnh nhân có đột biến mới ABCC8 điều trị insulin
Kết quả và bàn luận • 3 bệnh nhân (đột biến NST số 6) dừng tiêm insulin sau chẩn đoán 19 - 5.5 - 5 tháng • Sau dừng insulin 24,3 ± 10,2 tháng (13-33), HbA1C: 5,2 ±0,8 %; glucose đói: 3,7-5,7 mmol/l, DQ 50-85-85% • 2 bệnh nhân (đột biến gen INS), 1 bệnh nhân (đột biến EIF2AK3) vẫn tiếp tục phải tiêm insulin
Kết luận • Nguyênnhânchủyếugây ĐTĐ sơsinhlà do độtbiến gen: Các gen hay gặp ở Việt Nam làKCNJ11, ABCC8, INS, ZFP57 . • ĐTĐ do độtbiếnABCC8vàKCNJ11cóthểđiềutrịbằng Sulfonylurea • Độtbiếntrên NST 6 chủyếugây ĐTĐ sơsinhtạmthời • Cầnphântích gen chobệnhnhânđáiđường < 6 thángtuổiđểlựachọnphươngphápđiềutrịthíchhợp