1 / 37

Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG ĐẠI BiỂU DÂN CỬ. Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH. Nguyễn Chí Dũng Cố vấn Chương trình Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC. Khởi động: QH làm luật cho ai, như thế nào?. “Pháp luật” gồm những gì? …-> Quy trình làm luật: Tham gia như thế nào

harley
Download Presentation

Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG ĐẠI BiỂU DÂN CỬ Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH Nguyễn Chí Dũng Cố vấn Chương trình Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC

  2. Khởi động: QH làm luật cho ai, như thế nào? • “Pháp luật” gồm những gì? …-> • Quy trình làm luật: Tham gia như thế nào • Tham gia trước và sau khi ban hành • Lập pháp dân chủ: những bất cập -> năm cấp độ • ĐBQH và các tổ chức nhân dân gặp nhau như thế nào? -> 8.2007 Nguyen Chi Dung

  3. Mục đích chủ đề • Vai trò của ĐBQH trong các công đoạn làm luật ? • Tiếp cận chuyên gia hay nhà chính khách trong các công đoạn? • Khó khăn-Giải pháp *

  4. Nội dung • I. Qui trình lập pháp: ĐBQH và các nhân tố tham gia khác • II. Từ Mục đích của lập pháp tới Vai trò của ĐBQH

  5. I. Quy trình lập pháp và các nhân tố tham gia Tham gia của xã hội Hệ thống PL Làm luật như thế nào?

  6. Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật QĐ Hành chính HĐND- UBND QĐ Bộ trưởng CHỉ thị Ttg Thông tư TATC VKSTC Nghị định của Chính phủ Pháp lệnh & Nghị quyết UBTVQH Luật - Nghị quyết HIẾN PHÁP

  7. Quy trình lập pháp CP. Thẩm định-thông qua D.thảo QH Thẩm tra Trình lần 1 QH Trình lần 2 Soạn thảo UBTV Th.qua UBTT Chương trình XDPL Công bố & Thi hành Giám sát-Tác động Trình dự án luật Th.Viên MTTQ NN *  N dân H. Hội

  8. Qui trình lập pháp – so sánh • Tuỳ thuộc cấu trúc quyền lực • Sáng quyền lập pháp • Giai đoạn Soạn thảo • Trình/rút dự án luật • Lần đọc thứ nhất • Lần đọc 2/Giai đoạn Uỷ ban • Vai trò công chúng • Báo cáo của Uỷ ban • Lần đọc 3 và thông qua • Giảm thiểu sai sót (Thượng viện; quyền phủ quyết) • Công bố thi hành • Lập pháp khẩn cấp/Quy trình lập hiến/ điều ước QT • Vai trò công chúng *

  9. Ví dụ 1. Sáng kiến lập pháp và chương trình XDL-PL • Chủ thể sáng quyền lập pháp • Bước lập chương trình (Kiến-Lập-Thẩm-Thông) • Thẩm tra chuơng trình trên cơ sở nào? • Hạn chế và giải pháp tham gia? • Thiếu chiến lược -> Chiến lược lập pháp • Tuỳ tiện, cục bộ -> Đảng lãnh đạo-Kế hoạch-công khai • Nặng về sáng quyền các bộ -> cơ chế thực hiện các sáng quyền lập pháp khác • Buồng tối - > Công chúng tham gia, minh bạch, công khai

  10. Tham khảo: Sáng kiến lập pháp: Đ.87 HP • Chủ tịch nước, • Uỷ ban thường vụ Quốc hội, • Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, • Chính phủ, • Toà án nhân dân tối cao, • Viện kiểm sát nhân dân tối cao, • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam • Các tổ chức thành viên của Mặt trận • Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật và dự án luật (Điều 10, Luật tổ chức Quốc hội 2002).

  11. ĐBQH tham gia vào CTXDPLnhư thế nào?

  12. 2. Ví dụ : Thảo luận Luật tại kỳ họp

  13. 3. Qui trình lập pháp tổng thể

  14. C. Giám sát thi hành và hiệu chỉnh Điều kiện bảo đảm Sự thay đổi và nhu cầu hiệu chỉnh, Tác động ngoại ý Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, chấm dứt hiệu lực. B. Tiêu chí Sự cần thiết Mục đích điều chỉnh Chính sách, Dự báo tác động Tính thống nhất Hợp hiến, hợp pháp Tổ chức khả thi, Thủ tục Giải thích, áp dụng Phát triển Minh bạch, công khai TK:Công nghệ lập pháp: Ba nhóm yếu tố • Quy trình lập pháp • SKPL, Chương trình • Soạn thảo • Thẩm định • Thẩm tra, • UBTVQH, • Lấy ý kiến • Kỳ họp QH • Công bố luật

  15. Chính trị lập pháp: Cử tri –ĐB-Nhà nước • Sở đoản: Kỹ thuật, chuyên gia thành thạo • Sở trường: Tính đại diện, cấp thiết, Hợp lý, Mục đích, Cân bằng lợi ích • Các tổ chức nhân dân tham gia: • Bù sở đoản, để làm gì? • Hỗ trợ sở trường, cân bằng lợi ích • ĐBQH làm gì Khi hai bên không gặp nhau?

  16. II. Lập pháp: Vai trò của ĐBQH trong bối cảnh NNPQ và Hội nhập • Quan niệm về lập pháp NNPQ • Quan niệm về vai trò Nhà nước-Xã hội và vị thế Đại biểu dân cử

  17. MỘT SỐ KHÁI NIỆM • Nhà nước pháp quyền <-> NN Cai trị • Quản lý tốt và cải cách hành chính • Hiệu quả- Hiệu năng-Hiệu lực • Pháp luật vị nhà nước hay vị phát triển? • Chính sách và sự tác động đa lợi ích • Hội nhập và nội luật hoá • Cơ chế điều chỉnh không bằng pháp luật • Công nghệ lập pháp, Sáng kiến lập pháp, Chương trình lập pháp • Cơ quan lập pháp, hành pháp, ủy quyền lập pháp • Nhân dân và Tổ chức nhân dân • Thẩm định, thẩm tra, kiểm tra, giám sát • Phân tích chính sách

  18. Trao đổi 1: 8 yếu tố quản lý tốt

  19. Trao đổi 2: Nhà nước và pháp luật • Nhà nước- Sản phẩm của sự ủy quyền • Quản lý trong môi trường thay đổi: Chiếc áo chật • Chọn công cụ quản lý xã hội hiệu quả • Pháp luật: đóng gói chính sách • Nhà nước: tác giả không duy nhất của CS • Nhà nước pháp quyền: điều gì mới? 8.2007 Nguyen chi Dung

  20. Ba khu vực hợp tác quản lý xã hội Khu vực công Tổ chức nhân dân Khu vực Kinh tế

  21. Năm cấp độ Nhân dân tham gia vào lập pháp • Lấy ý kiến (Hỏi-Đáp) • NN thuyết phục-dân bày tỏ YK(Trình bày) • Hai bên trao đổi • Thương lượng • Dân quyết, nhà nước thi hành (Trưng cầu dân ý) Nguồn: WBI, www.theperspectives group.com

  22. A: Toàn dân: QĐ của UBTVQH (luật, PL) và của Ttg. ( VB Ch.phủ) B: Ý kiến chuyên gia và bộ, ngành C: Bưu điện, truyền thông A: 4%; tốn kém, hình thức, hội nghị B: Cây nào rào cây nấy C: Phản hồi Công chúng tham gia lập pháp Hình thức Hạn chế

  23. Đặc điểm Nhà nước pháp quyền – gợi ý lập pháp • Nhà nước và Xã hội bình đẳng trước pháp luật trên nền Hiến pháp • Pháp luật đặt ra hợp pháp (nội dung, hình thức,HP) • Pháp luật đặt ra vì lợi ích phát triển, tiến bộ xã hội • Mọi hành vi thực hiện luật phải hợp pháp • Lĩnh vực chưa có luật-> quản lý vìlợi ích nhân dân • Bảo đảm sự tham gia xã hội • Chế độ trách nhiệm, chế tài rõ ràng, hợp lý • Cân đối hài hoà giữa quyền và lợi ích • Tư pháp độc lập và hiệu lực

  24. Kỹ năng tiếp cận PTCS một dự án luật Qui phạm về Thu nhập được miễn thuế- Đ4 Luật Thuế thu nhập cá nhân

  25. Chính sách cấm đánh bắt gần bờ

  26. Nhà chính khách: Một số câu hỏi tiếp cận một chế định/chính sách trong dự án luật (PTCS) • Vấn đề cơ bản: Dự luật nhằm giải quyết VĐ gì? điều chỉnh ai trong xã hội? bằng những CS gì? Biện pháp lập pháp có thích hợp? • Chính sách nhằm (tác động để đạt) những mục đích nào? • Dự liệu tác động thuận? Tác động nghịch? • Biện pháp kiểm soát tác động ngược? • Thang điểm Được-Mất theo cách tiếp cận tham gia • Điều chỉnh tác động đối với đối tượng đặc thù, yếu thế? • Cách thức và nguồn lực nào được huy động để thực hiện (mệnh lệnh, tư pháp, hành chính, cơ chế thuế hay nguồn lực xã hội). • Những yếu tố thay đổi và điều chỉnh khi thay đổi.

  27. Nhận thức vai trò của PL quyết định cách làm luật • Pháp luật là công cụ quản lý xã hội • Quản lý theo mệnh lệnh hành chính • Quản lý có sự tham gia của XH • Đặt ra PL để dễ quản lý, khó cho XH • Quản trị thay đổi và sửa đổi, bổ sung PL thường xuyên • PL đặt ra khuôn khổ để hỗ trợ, định hướng hành vi trong XH • Công chức làm theo quyền hạn luật định • Xã hội tự do ngoài những điều luật cấm

  28. Tiêu chí chất lượng của PL • Tính giai cấp:Ý chí giai cấp, lợi ích của số đông • Tính khách quan: Từ điều kiện XH, phù hợp với ĐKXH • Tính định hướng phát triển, tính đảng • Tính hợp hiến hợp pháp • Tính kinh tế trong điều chỉnh và thi hành • Rõ ràng, dễ hiểu, minh bạch, dự đoán trước, có sự tham gia • Thống nhất và khả thi [hệ thống, thi hành]

  29. Nhận thức vai trò ĐBQH trong các công đoạn làm luật • QH là thể chế tập thể hoạt động theo thủ tục • Các cá nhân đóng góp vào chất lượng QĐ • Mỗi công đoạn có qui định thủ tục riêng • Khác biệt ở cách tham gia: ĐBQH chung ở tính chất người đại diện, riêng ở vị trí công tác • Là người đại diện, ĐBQH không cần là luật gia • ĐBQH chuyên trách không phải là công chức hành chính • ĐBQH kiêm nhiệm cần được thông tin về quá trình chuẩn bị để hình thành quan điểm đại diện

  30. Hài hoà: Chuyên gia làm luật và Nhà chính khách • Năng lực của chuyên gia làm luật • Biết phân tích và đề xuất chính sách • Nắm vững ý đồ và giải pháp của chính sách • Thể hiện CS theo kỹ thuật thể hiện và cách thức tác động của PL • Năng lực của Chính khách • Biết nêu vấn đề CS qua thực tế • Biết phản biện, truyền thông CS • Biết liên hệ CS với các lợi ích đại diện • Hài hoà lợi ích qua phân tích tác động thực tế của CS • Yêu cầu về tổ chức thực hiện

  31. Nhắc lại: Công đoạn trong Qui trình Lập pháp ĐB QH

  32. ĐBQH là thành viên uỷ ban

  33. Đại biểu QH kiêm nhiệm • Tiếp xúc cử tri, theo dõi vấn đề liên quan • Yêu cầu thông tin ở giai đoạn sau thẩm tra • LYK cử tri, hình thành điểm thảo luận, thái độ trước vấn đề và giải pháp • Chuẩn bị ý kiến thảo luận • Vận động quan điểm, hình thành lựa chọn về phương án, biểu quyết • Giám sát, theo dõi thi hành, đề xuất

  34. Một số gợi ý đối với ĐB kiêm nhiệm • Ứng xử đối với câu chữ, cách thể hiện • Tập trung vào Chính sách lập pháp và thảo luận tác động mong muốn, ngoài mong muốn (lợi ích) • Yêu cầu trả lời về thông tin minh chứng quan điểm soạn thảo, hợp hiến, hợp pháp, tờ trình và tài liệu kèm • Chú ý: liên hệ với uỷ ban, UBTVQH, hội nghị ĐBQH chuyên trách, chọn trọng tâm phát biểu và chuẩn bị phát biểu • Trao đổi, lấy ý kiến,chứng cứ, vận động ủng hộ quan điểm, thảo luận (tiếp cận PTCS, thực tế, khả thi, hiệu quả, định hướng) • Nắm vững thủ tục để đóng góp

  35. Một số kỹ năng • [Đọc có mục đích] Đọc dự thảo và khái quát các chính sách lập pháp • [PTCSLP] Phân tích thực tế để phản biện mục đích của cs và giải pháp, dự liệu các vấn đề liên quan tới lợi ích và đề nghị điều chỉnh • [TTCS] Truyền thông chính sách làm cơ sở trao đổi, lấy ý kiến công chúng • [TLCS]Thảo luận CS tại các diễn đàn lập pháp • [GSCS]Theo dõi thực hiện CS và kiến nghị điều chỉnh

  36. Đọc thêm về thủ tục • Luật ban hành VBQPPL và nghị định • Qui chế hoạt động của UBTVQH, HĐ DT và các uỷ ban • Qui chế hoạt động của các đoàn ĐBQH • Nội qui kỳ họp • Luật về MTTQ • ĐBQH những điều cần biết

  37. Tổng kết • ĐBQH là nhà chính khách, cần hợp tác với cử tri, hiệp hội, chuyên gia, các nguồn độc lập • Thể hiện vai trò đại diện trong chức năng lập pháp • Vận động qua các câu hỏi chính sách: về lợi ích và tác động của CS, số liệu, câu chuyện: Truyền thông chính sách

More Related