470 likes | 719 Views
GDCD lớp 11. Bài 17:. QUAN ĐIỂM VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG. Trường THPT Võ Thị Sáu Giáo viên: Trịnh Thị Định. Quan điểm và thái độ đối với lao động. Lao động trí óc và lao động chân tay Giá trị của lao động Thái độ đúng đắn đối với Lao động Coi trọng LĐ trí óc & LĐ chân tay
E N D
GDCD lớp 11 Bài 17: QUAN ĐIỂM VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG Trường THPT Võ Thị Sáu Giáo viên: Trịnh Thị Định
Quan điểm và thái độ đối với lao động • Lao động trí óc và lao động chân tay • Giá trị của lao động • Thái độ đúng đắn đối với Lao động • Coi trọng LĐ trí óc & LĐ chân tay • Thái độ LĐ đúng đắn • Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tùy tiện trong LĐ • Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí
Chia cặp cho hoc sinh tìm ý: • Mỗi cặp tìm cho một câu tục ngữ hay ca dao nói lên quan điểm đánh giá lao động chân tay và trí óc của: • -giai cấp thống trị • -giai cấp bị trị
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 1. Coi trọng LĐ trí óc & LĐ chân tay: • a. Quan điểm giai cấp thống trị: • -Coi trọng LĐ trí óc đặc quyền của g/c thống trị • -Xem thường LĐ chân tay->nghĩa vụ của g/c bị trị • b. Quan điểm LĐ tiến bộ: • -Coi trọng LĐ trí óc và LĐ tay chân(con người) • -LĐ trí óc hổ trợ cho LĐ tay chân: • . giải phóng sức LĐ cơ bắp nặng nhọc • . giúp tăng năng suất lao động
Chia nhóm 4 học sinh: • Hãy nêu các đặc trưng về truyền thống lao động của người Việt Nam và cho một ví dụ điển hình
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 2/Thái độ LĐ đúng đắn: • a. Truyền thống LĐ của ngườiViệt Nam: • - Yêu LĐ • - Cần cù • - Khoa học • - Nghiêm túc LĐ đòi hỏi có kỹ thuật & kỷ luật
Tổ 1: sưu tầm 3 tấm hình(trích trong báo SGGP) • 1-Gương lao động của người tàn tật(kể chuyện chị Kim Chi,nhân viên phòng thuế quận 1-TP-HCM) • 2-Gương kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn(Việt kiều Mỹ làm rạng danh người VN) • 3-Gương sáng tạo nông dân VN chế tạo ra máy bơm nước chạy bằng sức gió
Tổ 2: nhận xét và đặt câu hỏi sau khi cả lớp đã xem 3 tấm hình trên • 1-Lao động có phải là nhu cầu của con người hay không?vì sao? • 2-Lao động sáng tạo có phải chỉ dành cho người lành mạnh,học thức cao? • Vậy động lực của nó là gì?
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 2/Thái độ LĐ đúng đắn: • b. Hiệu quả của tinh thần thái độ LĐ đúng đắn: • -Là lương tâm, danh dự, hạnh phúc của người LĐ • -Là nghĩa vụ đối với XH • -Là uy tín của người SX • -Phát triển kinh tế quốc gia ->nâng cao chất lượng cuộc sống
Tổ 3: Vận dụng các nhận xét và đánh giá trên-trình bày ý kiến: • 1-Tinh thần thái độ đúng đắn của học sinh là gì? • 2-Hiệu quả ra sao? Cho biết phương pháp để đạt các hiệu quả đó?
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 2/Thái độ LĐ đúng đắn: • b. Hiệu quả của tinh thần thái độ LĐ đúng đắn: • Vận dụng với học sinh (có thái độ LĐ dúng đắn) • -LĐ chính của h/s là học tập & rèn luyện • -Học tập phải chuyên cần • phải có phương pháp để đạt hiệu quả cao • phải chấp hành nội qui kỷ luật
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 3/Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tùy tiện trong LĐ: • + Là thói xấu trong lao động • “chúng ta cần xa lánh”
Giáo viên chiếu 2 hình sau và nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận-tìm ra ý nghĩa: • 1-Làng điều chìm nổi nghĩa là gì? • 2-Khối bê tông này là cái gì ,vì sao gây nguy hiểm chết người?
Sưu tầm của tổ 1: chiếu phim tai nạn giao thông • Câu hỏi tổ 1: nguyên nhân nào gây tai nạn giao thông?hậu quả ra sao?theo các bạn nhà nước phải có biện pháp nào hạn chế?
Tổ 2:chiếu phim “Buôn bán ma túy” • Câu hỏi tổ 2: • Ma túy là gì?tại sao người ta mua bán?vụ án mua bán ma túy này xảy ra ở đâu, đồng bọn tên gì?kết cuộc?
Tổ 3: cho xem hình minh hoạ và đặt câu hỏi • -Xăng có phải là hàng quốc cấm?vì sao nhà nước lại bắt người mua bán xăng qua biên giới?
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 3/Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tùy tiện trong LĐ: • + Hậu quả với XH: • -Hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm kém • -Nguồn gốc của tệ nạn XH: • . lừa dối khách hàng • . tai nạn lao động • . xâm phạm lợi ích người khác & XH • . hành vi độc ác & bán rẻ lương tâm • -Mất uy tín suy đồi đạo đức
Giáo viên nêu tình huống: • 1- Thái độ lười biếng dối trá của học sinh biểu hiện như thế nào trong lớp học? • 2-Nếu quay cóp bài là lừa dối những ai?nguy hiểm nhất là lừa dối ai?tại sao?
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 3/Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tùy tiện trong LĐ: • + Hậu quả với học sinh: • -Thiếu tri thức học lực kém • -Ý thức chấp hành kỷ luật kém thói tùy tiện • -Thường xuyên “copy” lừa dối 4 lần (4 đối tượng) • . Không có tri thức • . Nhân cách dối trá
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 4/Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí: Lãng phí điện căn bệnh mãn tính
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 4/Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí:
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 4/Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí: Tổng giám đốc PMU 18 đã nướng 1.8 triệu đôla
GV cho học sinh nhận xét sau khi xem chiếu hình: • -Ba tấm hình trên tiếu biểu cho tinh thần thái độ lao động gì? • -Nhận xét và vận dụng vào bản thân?
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 4/Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí: • a. Hiệu quả của tiết kiệm: • -Vốn & vật tư: ít hao phí • -Sản phẩm làm ra: nhiều, chất lượng tốt
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 4/Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí: • b. Lên án thói tham ô, lãng phí ở nước ta hiện nay: • -Là tàn dư của ăn bám, thực dân, phong kiến • -Thâm lạm tài sản nhà nước • -Ăn hối lộ cố tình làm trái pháp luật • -Làm mất niềm tin của nhân dân • -Kẻ tham ô, tham nhũng phản bội tổ quốc
Giáo viên đặt câu hỏi cho các tổ • Hai tấm hình sắp chiếu là hình ở đâu?mô tả gì ? Nội dung nói gì?
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 4/Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí: Kiên quyết chống tham nhũng
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 4/Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí: “Nhất thiết không giới thiệu những cán bộ làm giàu nhanh do lợi dụng chức quyền”
III. Thái độ đúng đắn đối với lao động • 4/Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí: • b. Lên án thói tham ô, lãng phí ở nước ta hiện nay: • Vận dụng: Lời Bác Hồ dạy: “Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư” • Ngày nay: “Sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật”
III. Củng cố: • 1/Trích danh ngôn của Mendêlếep: “Nếu không có lòng yêu lao động đến cuồng nhiệt thì sẽ không có tài năng, không có thiên tài”
Củng cố : giáo viên cho học sinh nhận xét và đánh giá • - Menđêlếep là ai? Ý nghĩa của câu phát biểu trên?
III. Củng cố: • 2/Trò chơi: “Ước mơ - hoài bảo” của mình trong tương lai.
Các tổ lên dán “Ước mơ của em” lên bảng đen: • -Mỗi tổ chọn một chủ đề-cho các bạn dán ước mơ của mình lên chủ đề đó và thay phiên các tổ bốc thăm chéo,công bố người lên trình bày ý kiến vê “Ước mơ của em”
Giáo viên cho học sinh nhận xét hình chiếu trên và đặt câu hỏi: • Nhân vật chính tronh hình là ai?cho biết tiểu sử và hoạt động của nhân vật này?
Chào tạm biệt Xin chân thành góp ý và gởi về địa chỉ: naqksn9700@yahoo.fr
Phụ lục: • -Các hình ảnh trên sưu tầm trong báo GSGP –năm 2006 • -Tư liệu phim trích từ chương trình “Vì an ninh tổ quốc” của kênh HTV9-Đài truyền hình TP.HCM