130 likes | 397 Views
TRƯỜNG THSC AN HỮU. TỔ VĂN - GDCD. GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG. KIỂM TRA BÀI CŨ:. 1. Trình bày đặc điểm luật thơ lục bát ? 2. Chỉ ra cách gieo vần bằng trong bài thơ sau ? Sông kia rày đã lên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
E N D
TRƯỜNG THSC AN HỮU TỔ VĂN - GDCD GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Trình bày đặc điểm luật thơ lục bát ? 2. Chỉ ra cách gieo vần bằng trong bài thơ sau ? Sông kia rày đã lên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai. Vẳng nghe tiếng ếch bên tai, Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò. ( Sông lấp – Tú Xương )
KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. Cách gieo vần bằng trong bài thơ sau : Sông kia rày đã lên đồng BV Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai. BV BV Vẳng nghe tiếng ếch bên tai, BV Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò. BV ( Sông lấp – Tú Xương )
TUẦN 16 , TIẾT 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I. CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ : 1. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ. Ví dụ mục I SGK trang 166: a. Một số người sau một thời gian dùiđầu vào làm ăn , nay đã khấm khá. b. Em bé tập tẹ biết nói. c. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em. vùi bập bẹ khoảnh khắc
2. SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA. Ví dụ mục II SGK trang 166 : a. Đất nước ta ngày càng sáng sủa. b.Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. c. Con người phải biết lương tâm. tươi đẹp sâu sắc có
Ví dụ mục III SGK trang 167 : a. Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. hào nhoáng b. Ăn mặc của chị thật là giản dị . Sự ăn mặc của chị thật là giản dị. hoặc Chị ăn mặc thật là giản dị .
3 .SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ. Ví dụ mục III SGK trang 167 : c. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại : máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu , Lí Khánh phải bỏ mạng. Bọn giặc đã chết rấtthảm hại : máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu , Lí Khánh phải bỏ mạng. d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sựphồn vinh giả tạo .
4.SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH. Học sinh thảo luận nhóm :( 3 phút ) Ví dụ mục IV SGK trang 167 : a. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta. b. Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người , vào mặt Viên […]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ. cầm đầu con hổ hoặc nó
5. KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT. • 5. 1 . Cách diễn đạt nào dễ hiểu hơn ? • a. Bầy choa có chộ mô mồ. b. Bọn tao có thấy đâu nào ? 5 . 2. Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao ? a. Ngoài sân, trẻ em đang nô đùa. b. Ngoài sân, nhi đồng đang nô đùa.
I. CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ : 1.Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. 2.Sử dụng từ đúng nghĩa. 3.Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. 4.Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp. 5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
II.LUYỆN TẬP : Phát hiện từ dùng sai trong đoạn văn sau ? Hãy chữa lại các từ dùng sai. Đoạn văn đã hoàn chỉnh : Bạn Lan có nước da trắng hồng, đôi mắttròn xoe, đôi mi đen óng, cái môi màu đỏ luôn tươi cười với mọi người.Khi bạn cười lộ ra hàm răng trắng và cặp đồng tiền xinh xắn . Bạn có khuôn mặt hình trái xoan . Mái tóc dài óng ả xõatrên lưng.Giọng nói của bạn rất dịu dàng. Ai cũng yêu mến bạn. ( Bài làm của học sinh) Bạn Lan có nước da chắng hồng, đôi mắc tròn se, đôi mi đen óng, cái môi màu đỏ luôn tươi cười với mọi người.Khi bạn cười lộ ra hàm răng trắng và cặp đồng tiền xin xắn . Bạn có khuôn mặt hình trái soan. Mái tóc dài óng ả xõa trên lưng.Giọng nói của bạn rất dịu dàng. Ai cũng yêu mến bạn. ( Bài làm của học sinh )
DẶN DÒ : -Bài cũ : Học thuộc ghi nhớ SGK trang 167, xem lại bài tập . - Bài mới : Chuẩn bị tiết 62 Ôn tập văn bản biểu cảm. + Xem lại các văn bản biểu cảm đã học. + Xem lại bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. + Soạn bài trước ở nhà.