1 / 28

BỆNH CÚM GIA CẦM

BỆNH CÚM GIA CẦM. Qua các thông tin truyền thông. Bạn hãy cho biết bệnh do virus hay vi khuẩn gây ra? Loài mẫn cảm với bệnh là loài nào. Đặc điểm dịch tễ. Bệnh do vi rút cúm A chủng H5N1 gây ra, thường xảy ra nặng ở gà, vịt và có thể lây sang người. Virut cúm A – H5N1.

janna
Download Presentation

BỆNH CÚM GIA CẦM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỆNH CÚM GIA CẦM

  2. Qua các thông tin truyền thông. Bạn hãy cho biết bệnh do virus hay vi khuẩn gây ra? Loài mẫn cảm với bệnh là loài nào

  3. Đặc điểm dịch tễ • Bệnh do vi rút cúm A chủng H5N1 gây ra, thường xảy ra nặng ở gà, vịt và có thể lây sang người. Virut cúm A – H5N1

  4. Quan sát các hình ảnh và cho biết bệnh có thể lây lan qua các hình thức nào?

  5. Đặc điểm dịch tễ

  6. Đặc điểm dịch tễ

  7. Đặc điểm dịch tễ

  8. Đặc điểm dịch tễ • Bệnh lây lan trực tiếp do tiếp xúc với gia cầm mắc bệnh hoặc gián tiếp qua không khí, dụng cụ chăn nuôi, xe vận chuyển, côn trùng, chim thú cảnh...

  9. Đặc điểm dịch tễ • Vi rút được lưu hành trong chim di cư, chim hoang dã và được lan truyền qua không khí nên việc phân bố của bệnh rất rộng rãi, lây lan nhanh trên toàn thế giới.

  10. Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết, khi gà mắc bệnh thì có biểu hiện như thế nào? Tỷ lệ chết của bệnh cao hay thấp?

  11. TriÖu chøng Gà đứng tụm lại từng đám, lông xù, xơ xác, gà khát nước

  12. Triệu chứng Gà chết đột ngột, tỷ lệ tử vong cao

  13. Triệu chứng • Có các biểu hiện ở đường hô hấp: ho, hắt hơi, thở khó, viêm xoang...

  14. Triệu chứng Ỉa chảy phân loãng, màu trắng xanh.

  15. Bệnh ở vịt: có triệu chứng thần kinh, chảy nước mắt, nước mũi Triệu chứng

  16. Triệu chứng • * Vịt và các loài thuỷ cầm khác bị nhiễm vi rút cúm ít khi biểu hiện triệu chứng, nhưng khi phát bệnh thì có biểu hiện viêm xoang, viêm mí mắt, viêm đường hô hấp, tỷ lệ tử vong tăng. • * Người: Sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ bắp, viêm màng kết mạc và ở những trường hợp nghiêm trọng có thể gây suy giảm hô hấp và viêm phổi, có thể dẫn đến tử vong.

  17. Quan sát hình ảnh bệnh tích của bệnh Cho nhận xét

  18. BÖnh tÝch Sưng phù đầu, mào, cổ, mặt. Mào tích tím tái

  19. BÖnh tÝch Mỡ bụng, mỡ màng treo ruột, mỡ bao tim xuất huyết rất rõ

  20. Bệnh tích • Xuất huyết màng treo ruột, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, thành lồng ngực -> bệnh tích điển hình của bệnh

  21. Bệnh tích • Ở gà 1 - 3 tháng tuổi, thấy túi fabricius sưng to giống Gumboro nhưng cắt đôi túi ra thì các vết nhăn vẫn đều không có xuất huyết. Túi Fabricius của gà mắc Gum: các múi ko đều, xuất huyết

  22. Bệnh tích Xung quanh lỗ huyệt bẩn, niêm mạc hậu môn bị phù nề và xuất huyết nặng

  23. Bệnh tích Xuất huyết dưới da ống chân thành vệt đỏ hoặc kẽ các ngón chân.

  24. Phòng bệnh * Nơi chưa có dịch xảy ra - Gia cầm phải nuôi nhốt tập trung, cách xa khu dân cư - Có bồn khử trùng phương tiện vận chuyển và các thiết bị chăn nuôi. - Thường xuyên tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi -Tiêm phòng vắc xin H5N1 + Gà 2-5 tuần tuổi 0,3ml/con; + Gà trên 5 tuần tuổi tiêm 0,5ml/con; + Vịt 2-5 tuần tuổi tiêm 0,5ml/con, sau 28 ngày tiêm nhắc lại 1ml/con • Sau 4 tháng tiêm nhắc lại 1 lần.

  25. Phòng bệnh Thu gom, Tiêu hủy gia cầm bệnh

  26. Phòng bệnh • * Những nơi có dịch xảy ra • Cách ly triệt để toàn khu vực có dịch. Người hoặc phương tiện cần thiết vào ổ dịch trước khi ra phải vệ sinh tiêu độc kỹ tránh mang mầm bệnh ra bên ngoài. • Vệ sinh tiêu độc toàn bộ khu vực dịch, chất thải, rác, phân phải được chôn, đốt. • Không vận chuyển gia cầm ra vào vùng có dịch. • Tiêu hủy đàn gia cầm nhiễm bệnh.

  27. Phòng bệnh * Đề phòng bệnh lây nhiễm sang người • Tránh tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm cúm gia cầm. Khi tiếp xúc phải tuân theo hướng dẫn của nhân viên y tế, mặc trang phục bảo hộ. • Khi ốm, sốt, có biểu hiện bệnh nặng ở đường hô hấp phải đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt. • Khi tiếp xúc với gà, chuồng nuôi hoặc vật dụng chăn nuôi phải có trang phục bảo hộ.

  28. Người nhiễm H5N1

More Related