250 likes | 490 Views
TÂM LÍ THANH NIÊN. TÂM LÍ TUỔI ĐẦU THANH NIÊN (15, 16 - 18, 19 TUỔI). 1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI THANH NIÊN. 1.1. ĐIỀU KIỆN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. - Là thời kỳ mà sự phát triển thể chất đi vào giai đoạn hoàn chỉnh, hoàn mỹ.
E N D
TÂM LÍ TUỔI ĐẦU THANH NIÊN(15, 16 - 18, 19 TUỔI) 1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI THANH NIÊN
1.1. ĐIỀU KIỆN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Là thời kỳ mà sự phát triển thể chất đi vào giai đoạn hoàn chỉnh, hoàn mỹ. - Là giai đoạn trưởng thành về mặt giới tính.
1.2. HOÀN CẢNH XÃ HỘI - Là một thành viên chính thức của xã hội, một công dân của đất nước: + Có nhiệm vụ xã hội: pháp luật (hình sự, nghĩa vụ quân sự, hôn nhân,…), tổ chức CT - XH,… + Quyền hạn: bầu cử, ứng cử,… - Là lực lượng xung kích cách mạng, là nguồn nhân lực quyết định thắng lợi của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
1.3. HOẠT ĐỘNG 1.3.1. Học tập - Chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. - Nghiên cứu khoa học. - Hoạt động học nghề: có tính chất trí óc là chính.
1.3.2. Lao động - Chọn nghề. - Lao động để nuôi sống bản thân, gia đình,… - Thanh niên là lực lượng lao động trực tiếp ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội (55.5%).
1.3.3. Hoạt động vui chơi * Hoạt động vui chơi phải thỏa mãn nhu cầu giao lưu phong phú, đa dạng: - Trí tuệ, sáng tạo. - Tiêu hao năng lượng thể chất, thể lực.
- CT - XH: nhu cầu đặc trưng + Thanh niên thường nhạy bén, mẫn cảm đối với tình hình KT - CT - XH trong và ngoài nước. + Có chính kiến đối với chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật,… - Tích tích cực tham gia các hoạt động CLB, đội - nhóm. - Những quan hệ giao tiếp với hàng loạt mối quan hệ xã hội đan xen: tình bạn, tổ chức CT - XH, CLB,…
2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI THANH NIÊN 2.1. Nhận thức - Sự nhạy cảm của óc quan sát -> tính dí dỏm, hài hước, tinh nghịch. - Trí nhớ có chủ định, có ý nghĩa chiếm ưu thế. - Khả năng chú ý phát triển (tính lựa chọn và tính ổn định).
- Tư duy đã và đang ở mức hoàn thiện nhất: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa,… - Tư duy được thực hiện chủ yếu trên đối tượng từ ngữ, khái niệm,… - Khuynh hướng đi sâu vào bản chất của sự vật hiện tượng. - Mang tính độc lập, tự chủ và sáng tạo.
2.2. Tình cảm: phong phú, đa đạng và phức tạp * Tình cảm đạo đức: tình bạn, tình yêu,… - Tình bạn: có cơ sở, lí trí và bền vững. + Nhu cầu chọn được bạn thân: hứng thú, sở thích, lối sống, ước mơ,… + Có thể kéo dài suốt đời và nhiều khi có giá trị hỗ trợ nhau trong cuộc sống.
- Tình yêu: mối tình đầu, tình yêu, hôn nhân và gia đình. + Xuất hiện mối tình đầu thể hiện sự phải lòng: dễ tan vỡ, dễ trở thành bi kịch là do sinh lý đã chính muồi; tâm lí, điều kiện, hoàn cảnh chưa hội đủ. + Bộc lộ không đều giữa nam và nữ do kế hoạch đường đời và điều kiện giáo dục (GĐ - NT - XH).
+ Tình yêu đạt đến hình thái chuẩn mực với những biểu hiện đặc sắc, phong phú, đa đạng và phức tạp.
+ Tình yêu là cơ sở rất quan trọng để tiến đến hôn nhân bền vững, gia đình hạnh phúc: tình bạn - tình yêu - hôn nhân và gia đình.
+ Biểu hiện thực trạng về tình yêu của thanh niên cần lưu ý: tình dự bị; sống thử, thuê; tình qua mạng; tình ban trưa; hướng ngoại;…
* Tình cảm trí tuệ: say mê nhiều lĩnh vực và có sự phấn đấu không mệt mỏi. * Tình cảm thẩm mỹ: cái đẹp (nội dung - hình thức, hài hòa, chân - thiện - mỹ,…). * Tình cảm mang tính chất TGQ: tinh thần dân tộc, giai cấp, yêu nước,…
2.3. Nhân cách: định hình - Các thuộc tính của nhân cách: xu hướng, tích cách, khí chất, năng lực,... hình thành rõ nét.
- Tự ý thức, tự đánh giá: + Nhận biết được ưu khuyết điểm của bản thân và vạch ra hướng khắc phục -> nhật ký -> tư vấn. + Mang tính chất toàn diện và sâu sắc: hình ảnh cơ thể và các phẩm chất nhân cách -> thần tượng. + Khẳng định qua 2 cách: nhận nhiệm vụ khó cố gắng hoàn thành - ngầm so sánh mình với người khác.
- Tính tự trọng: + Thanh niên thường không xem mình kém hơn những người khác. + Thanh niên thường không chịu được sự xúc phạm của người khác đối với mình. - Ý thức nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai: học đại học, lao động trí óc, nghề dễ kiếm tiền, nghề dễ xin việc,…
- Tính tích cực xã hội của thanh niên có những đặc điểm và sắc thái mới: + Quan tâm đến tình hình KT – CT - XH: đánh giá, trao đổi, tỏ thái độ,… + Sẵn sàng tham gia những hoạt động xã hội phù hợp: tình nguyện, văn nghệ, TDTT,… + Thích làm những công việc lớn lao, muốn thử sức mình ở những việc khó khăn, nguy hiểm,…
TÓM LẠI - Thanh niên đang đứng trước nhiều sự lựa chọn trong cuộc đời: loại hình hoạt động (nghề nghiệp); mục đích, lí tưởng sống; lối sống; bạn đời;… + Tổ chức hoạt động cần lưu ý: + Phải kích thích khả năng trí tuệ, sáng tạo của thanh niên. + Phải mang tính giáo dục, định hướng lí tưởng, sở trường,… + Phải khơi gợi được tính tình nguyện, bầu nhiệt huyết trong thanh niên. + Phải đảm bảo tính giao lưu, giao tiếp.