350 likes | 543 Views
Chương 1 Khái quát về phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học. Giới thiệu - Làm quen. Giảng viên: Nguyễn Kỷ Trung nguyenkytrung@gmail.com nguyenkytrung@hcmup.edu.vn 0903.660072 Đại Học S ư Phạm Tp.HCM. Tổ chức nhóm học tập. Chia nhóm (5 – 6 HV/nhóm) Cử nhóm trưởng, thư kí.
E N D
Chương 1Khái quát về phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học
Giớithiệu - Làmquen Giảng viên: • Nguyễn Kỷ Trung nguyenkytrung@gmail.com nguyenkytrung@hcmup.edu.vn 0903.660072 Đại Học Sư Phạm Tp.HCM
Tổ chứcnhómhọctập • Chia nhóm (5 – 6 HV/nhóm) • Cử nhóm trưởng, thư kí • Tiêuchí: cùngchuyên ngành • CácHV ngồivàhoạtđộngtheonhóm • (1 dãy chế -> 1 nhóm) 5 phút
Trao đổi về thực tế sử dụng PTKT&CN của bản thân và nhà trường • Kinh nghiệm về sử dụng PTKT&CN trong dạy học của bản thân? 2. Những vấn đề quan tâm của Thầy/Cô về sử dụng PTKT&CN trong dạy học?
Hoạt động nhóm • Khởi động IE • Vào địa chỉ: http://lopbdnv.wikispaces.com/ • Nhắp Join this wiki (góc trên bên trái) • Chọn Create a new Wikispaces account. • Khai báo User name, Password, Email Address -> nhắp nút Join (ghi nhớ các thông tin này) • Nhắp New page (góc trên bên trái) để tạo một trang mới (Vd: Nhom2)
Các câu hỏi Khái niệm PTKT và CN trong dạy học? Vị trí, vai trò PTKT & CN trong DH? Sử dụng PTKT&CN trong DH cho hiệu quả?
Phương tiện kỹ thuật trong DH Là tất cả những phương tiện vật chất cần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình DH: • Các vật thật: Các bộ sưu tầm mẫu vật, sản phẩm… • Các PT miêu tả đối tượng và hiện tượng • Các PT miêu tả bằng ngôn ngữ • Các TB đồ dùng để tái tạo lại hiện tượng, các máy móc, dụng cụ lao động sản xuất • Các PT dùng để truyền tải thông tin
Công nghệ trong DH CN được áp dụng trong quá trình DH bao gồm các cách tổ chức các HĐ để đạt được MT giáo dục cũng như các vật liệu và thiết bị được sử dụng: • Công nghệ in ấn • Công nghệ truyền thông (nghe, nhìn) • Công nghệ thông tin
Hoạt động nhóm • Các nhóm thảo luận và cho ý kiến tại trang wiki của lớp: http://lopbdnv.wikispaces.com/ “Vị trí, vai trò của PTKT & CN trong DH?”
Cấu trúc hoạt động dạy học • Các nhân tố trong cấu trúc hoạt động DH: • GV, HS • Mục tiêu • Nội dung • Phương pháp • Phương tiện • Hình thức tổ chức Xem lại sách lý luận DH Đại học
THIEÁT KEÁ BAØI DẠY 2 1 Muïc ñích Ñieàu kieän 3 4 5 Noäi dung Phöông phaùp Phöông tieän 6 Ñaùnh giaù Xem laïi thieát keá 7
Quy trình lựa chọn và vận dụng phương pháp, phương tiện DH • Xác định mục tiêu và tổ chức nội dung bài học • Lựa chọn phương pháp DH tương ứng với nội dung -> Lựa chọn phương tiện & công nghệ DH • Thiết kế các hoạt động dạy – học cụ thể
Đặc trưng của PP dạy học tích cực • DH thông qua tổ chức các hoạt động học tập của người học • DH chú trọng rèn luyện phương pháp tự học • Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác • Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học
Vị trí, vai trò PTKT & CN trong DH • Là một thành tố trong quá trình DH • Giúp tối đa hoá thời gian học tập, tối thiểu hoá các lao động cấp thấp • Tạo thuận lợi các mối quan hệ tương tác • Phát triển môi trường học thuận lợi
Thảo luận nhóm • Mối quan hệ giữa PTKT&CNDH và nội dung dạy học? • Mối quan hệ giữa PTKT&CNDH và phương pháp, hình thức tổ chức dạy học?
Lựa chọn PTKT&CNDH • Phân tích nội dung các vấn đề cần truyền thông • Xem xét các yếu tố con người và môi trường: SV, GV, MT sư phạm, bố trí lớp học -> Lựa chọn thiết bị kết hợp với nội dung và phương pháp
Nguyên tắc sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong DH • Đúng lúc: Khi ND và PP cần, theo trình tự bài giảng • Đúng chỗ: giúp người học có thể sử dụng nhiều giác quan khi tiếp nhận vấn đề • Đủ cường độ
Ứng dụng CNTT và truyền thông trong DH • Phần mềm DH, giáo án điện tử, bài giảng điện tử, web học tập, phòng thí nghiệm ảo • Tạo môi trường học tập đa phương tiện • Các thể loại multimedia cho GD: tự điển bách khoa toàn thư, sách điện tử, cơ sở dữ liệu… • E-Learning và các trường lớp ảo
Bài giảng multimedia • Bài giảng có sự hỗ trợ của phương tiện kỹ thuật (máy tính) và công nghệ (CNTT) là sự tích hợp trong đó gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, hoạt hình, mô phỏng và khả năng kiểm soát, điều khiển linh hoạt các thành phần.
Các đặc trưng cơ bản của bài giảng multimedia • Tính đa phương tiện • Văn bản (text) • Hình ảnh (images) • Âm thanh (sound/voice) • Video • Hoạt hình/mô phỏng (anmation/simulation)
Các đặc trưng cơ bản của bài giảng multimedia • Tính tương tác • Kiểm tra, đánh giá và phản hồi kịp thời
Tiêu chí đánh giá bài giảng multimedia • Đánh giá về thiết kế sư phạm: • Có kịch bản SP; phù hợp với ND, PP đã lựa chọn • Tạo được bối cảnh và thiết lập các điều kiện cần thiết để người học vào các hoạt động chủ động, tích cực; • Cung cấp cho người học các công cụ, tài nguyên phục vụ học tập; • Đảm bảo tính linh hoạt; TT phản hồi nhanh, KQ kiểm tra đánh giá kịp thời.
Tiêu chí đánh giá bài giảng multimedia • Đánh giá về thiết kế kỹ thuật: • Các thành phần PTKH, CN chuẩn bị đầy đủ • Các nguồn tài nguyên học liệu được tổ chức, lưu trữ hợp lý; • Giao diện bài trình chiếu thân thiện, tuân thủ các quy tắc về trình chiếu.
Quy trình thiết kế bài giảng multimedia • Tìm hiểu ND bài dạy, xác định MT, ND, PP, PT • Viết kịch bản sư phạm (thiết kế giáo án) • Multimedia hoá kiến thức • Xây dựng các thư viện tư liệu • Xem xét, điều chỉnh và thể hiện thử • Viết bản hướng dẫn
Bài thực hành nhóm (điểm 30%) • Chọn một bài dạy (hoặc 1 tiết dạy) • Soạn kế hoạch bài dạy • Xây dựng bài trình chiếu và các công cụ hỗ trợ (có slide giới thiệu các thành viên của nhóm) • Lưu bài trình chiếu và các tư liệu vào thư mục HoSoBaiDay
Nộp bài 30% • Các nhóm gửi file trình chiếu (Powerpoint – có 1 slide ghi tên các thành viên của nhóm) + file kế hoạch bài dạy (Word) bằng email: • To: nguyenkytrung@gmail.com • Cc: nguyenkytrung@hcmup.edu.vn • Subject: Bai 30% cua Nhom…. – LopBDVN AG • Upload bài giảng lên trang của nhóm tại www.lopbdnv.wikispaces.com
Ôn tập • Nội dung bài giảng Chương I • Tham khảo bài học trang 373 (Tài liệu) • Liên hệ thực tiễn việc giảng dạy tại bộ môn của anh/chị